Các nhà cung cấp được chọn lọc kĩ càng Quy trình QC chặt chẽ đảm bảo đầu vào nguyên liệu Hơn 500 công nhân viên, kĩ sư đa ngành nghề vận hành chuỗi cung ứng
Các nhà cung cấp được chọn lọc kĩ càng Quy trình QC chặt chẽ đảm bảo đầu vào nguyên liệu Hơn 500 công nhân viên, kĩ sư đa ngành nghề vận hành chuỗi cung ứng
Một câu hỏi khác: Làm cò đất có giàu không?
Dù là cò đất hay nhân viên kinh doanh bất động sản thì mỗi nghề đều có những thuận lợi và khó khăn riêng. Cò đất có lúc bán được nhiều giao dịch, nhận được nhiều tiền hoa hồng nhưng có lúc bán xong bị cắt lên cắt xuống, xui thì quỵt tiền, hầu hết ai cũng từng một đôi lần gặp phải.
Bạn vừa xem qua bài viết Cò đất ăn bao nhiêu phần trăm. Chúc quý bạn đọc luôn nhiều sức khỏe và thành công!
Xem thêm: Phí môi giới cho thuê nhà là bao nhiêu?
Đăng ký nhận thông tin dự án mới nhất cập nhật liên tục
Điểm giống nhau là cả nhân viên kinh doanh bất động sản và cò đất đều là người trung gian, tư vấn sản phẩm đến khách hàng. Chính nhờ những người làm chức năng cầu nối này mà khách hàng tìm mua được bất động sản phù hợp.
Bất động sản, dù được đem chuyển nhượng, bán nhưng chỉ được quyền sử dụng và khai thác, không thể chuyển bất động sản đó đến nơi khách hàng muốn, đến nơi mà khách hàng đang sinh sống. Do đó, nguồn cung bao giờ cũng những hạn chế.
Bên cạnh các hạn chế về tự nhiên, người đi mua nhà đất còn gặp phải mặt hạn chế về quy hoạch. Với những thay đổi về chiều cao, diện tích đất xây dựng cũng phải đảm bảo tuân theo quy hoạch và điều lệ xây dựng của chính quyền địa phương. Vì vậy, người mua cần được hỗ trợ từ người môi giới có chuyên môn.
Ngoài ra, giao dịch mua bán bất động sản thường kéo dài thời gian, nhiều thủ tục, chi phí cao. Khi làm việc thông qua người môi giới, khách hàng sẽ tiết kiệm được nhiều tiền bạc và thời gian.
Cả nhân viên kinh doanh bất động sản và cò đất đều là người trung gian, tư vấn sản phẩm đến khách hàng. Chính nhờ những người làm chức năng cầu nối này mà khách hàng tìm mua được bất động sản phù hợp.
+ Khác nhau – Nhân viên kinh doanh Là người môi giới được đào tạo bài bản, thuộc doanh nghiệp hay tổ chức được pháp luật công nhận, có chứng chỉ môi giới bất động sản.
– Cò đất Làm việc tự do, không có đơn vị chủ quản và không được pháp luật công nhận.
Cò đất ở Việt Nam nói chung và TPHCM, Bình Dương nói riêng giao dịch bất động sản chủ yếu hình thức là bán đất, nhà ở, cửa hàng và văn phòng kinh doanh (ngoài ra có thể kể đến là cho thuê). Nên phần trăm phí sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố và giá trị của từng hợp đồng.
Nếu hợp đồng có giá trị lớn thì phần trăm nhỏ, còn ngược lại nếu giá trị thấp thì hưởng nhiều hơn. Tất nhiên chỉ nhận khi giao dịch thành công.
Lúc trước, khi mà giá nhà đất còn rẻ, mua bán rất dễ thì mức hoa hồng khoảng 1%. Hiện nay, để có một giao dịch thường tốn kém nhiều chi phí và thời gian hơn, phần trăm hoa hồng cũng vì thế tăng lên, trung bình từ 1,5 đến 2% giá trị hợp đồng thành công.
Ngoài ăn theo phần trăm dự án thì cò đất và chủ nhà cũng có thể thương lượng một mức giá cố định. Nếu bán cao hơn thì cò đất sẽ được nhận thêm số chênh lệch đó.
Khi làm việc với cò đất bạn cần phải biết những điều gì, nên và tránh những gì.
“Đường không cách trở bao nhiêu
Cò bay thì được, tôi về thì không”…
(Buồng cau quê ngoại, tân cổ Thu An)
Đó là trải lòng của nhà sư Thích Pháp Hòa trong một Pháp thoại ở Thái Lan đầu tháng 3-2024. Tâm sự này ở một nhà sư đã gây xúc động với tất cả thính giả ở khán phòng. Vì lẽ tế nhị nào đó, thầy Pháp Hòa không nêu cụ thể lý do vì sao mà nhà nước Việt Nam “không hoan nghênh” về sự trở về này.
Một Phật tử có nhận xét: “Thầy Pháp Hòa không thuyết giảng đức tin tôn giáo. Thầy dùng Phật pháp và những chánh niệm đạo pháp như phương tiện để chuyển tải những thông điệp ý nghĩa và lẽ sống bác ái, dạy người nghe biết tự chế ngự tâm tính mình. Người nghe như bị lôi cuốn những chánh pháp từ bi, hướng thiện, được truyền đạt bằng một ngôn ngữ Việt giản dị, chân thành lại dí dỏm nhưng đầy uyên thâm, trí tuệ. Chứa đựng đủ những điển tích, thi văn, lịch sử.
Phật tử nghe càng thấm nhuần, hiểu hơn lời Phật dạy để sống tịnh mặc với chân lẽ đó. Còn chẳng phải Phật tử, người nghe vẫn cảm nhận sâu xa con đường dẫn đến sự bình an tâm hồn. Đó là lý do hàng triệu người Việt trong và ngoài nước đã đến với thầy Pháp Hòa trong vài năm qua và ngày càng đông đảo hơn”.
Thầy Pháp Hòa không kêu gọi “cúng dường”, và cũng không… ngợi ca thể chế chính trị đương thời ở Việt Nam như nhiều nhà sư quốc doanh tại quê nhà răm rắp phụng sự theo tôn chỉ “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội”.
Tuy vậy lý lịch tóm lược cho thấy “không dấu hiệu nào về chính trị” để tạo cho Hà Nội sự ngại ngần về thầy Thích Pháp Hòa, ngoại trừ sự nổi tiếng với đông đảo ‘fan’ hâm mộ: Thầy sinh năm 1974 tại Cần Thơ. Thầy là con trưởng trong gia đình có hai người con trai. Năm lên 6 tuổi, cha thầy đã sang Canada định cư. Đến năm 12 tuổi thì mẹ, thầy và em trai mới được bảo lãnh sang Canada. Tuy sống tại nước ngoài nhưng thầy đã duyên với Phật pháp từ bé.
Sau khi được làm lễ quy y Tam Bảo, thầy Pháp Hòa đã nhờ mẹ lập bàn thờ Phật để hàng đêm đọc kinh, cúng dường. 15 tuổi, khi đã đủ hạnh nguyên, thầy Pháp Hòa chính thức xuất gia tu hành với Thượng tọa Thích Thiện Tâm (hiện nay là Hòa thượng, Viện chủ tu viện Trúc Lâm và tu viện Tây Thiên ở Canada).
Năm 1994, khi tròn 20 tuổi, thầy Thích Pháp Hòa chính thức được thọ ký tỳ kheo tại làng Mai (Pháp) trong sự kiện Đài giới đàn Hương Tích của thiền sư Thích Nhất Hạnh. Năm 1999, thầy được Thiền sư Thích Nhất Hạnh truyền đăng với bài kệ pháp: “Pháp đã trao lòng từ vàng thuở, hòa quang tiếp độ khắp quầng sân/Sen nở rạng ngời tròn chẳng nhiễm, độ hết muôn phương chốn hữu tình”.
Năm 2006, thầy được tấn phong là trụ trì của Trúc Lâm Thiền Viện. Năm 2007, thầy làm trụ trì của Tây Phương Thiền Viện, và được bầu làm Viện trưởng Viện nghiên cứu Phật học Edmonton (Canada). Đến nay, thầy Thích Pháp Hòa cũng là một trong những số ít bậc tu hành sinh sống tại nước ngoài nhưng vẫn được lòng quý Phật tử trong nước.
Các bài thuyết giảng của thầy Pháp Hòa có nhiều chủ đề khác nhau: từ tình cảm gia đình đến tình yêu đôi lứa, từ lòng từ bi hỷ xả đến sự thù hận, hờn ghét,… đều được khéo léo lồng ghép với nhau để gần gũi với đại chúng. Thông qua đó, người nghe sẽ có dịp được mở mang góc nhìn và chiêm nghiệm về những vấn đề khác trong cuộc sống.
Từ đây tư tưởng và triết lý sâu xa của Phật giáo cũng được thấm nhuần một cách bền bỉ dưới hình thức kể chuyện gần gũi, thân thiện của thầy.
Trong giao tiếp, đặc biệt là thầy Pháp Hòa thường dùng nhân xưng “Pháp Hòa” hay “em” trong các Pháp thoại mà không xưng “thầy” như nhiều nhà tu hành khác. Thầy luôn gọi các Phật tử là “đại chúng”.
Ở chuyến hoằng pháp tại Thái Lan đầu xuân Giáp Thìn, theo ghi nhận có thầy Thích Minh Phú, Phó ban Từ thiện Xã hội Phật giáo TP.HCM cùng Phật tử chùa Tường Nguyên (quận 4) đón thầy Pháp Hòa ở sân bay Thái Lan.
Trở lại với câu ca “cò bay thì được, tôi về thì không…”.
Ngày 10-11-2023, Phó thủ tướng Trần Lưu Quang ký ban hành Quyết định số 1334/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Đề án “Phát huy nguồn lực của người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) phục vụ phát triển đất nước trong tình hình mới”. Theo đó ở phần “Phương châm” có nhấn hai ý là, “Các chính sách, quy định, biện pháp nhằm phát huy nguồn lực của NVNONN cần mạnh dạn, có đột phá, phù hợp với nguyện vọng và lợi ích chính đáng của đông đảo NVNONN.
Kết hợp hài hòa giữa công tác thu hút với công tác bồi dưỡng, hỗ trợ, phát triển nguồn lực NVNONN vì mục tiêu lâu dài”.
Và phương châm thứ ba lại là… răn đe: “Trong khi tranh thủ nguồn lực kiều bào, tiếp tục tăng cường cảnh giác, kiên quyết đấu tranh đối với các âm mưu và hành động khống chế cộng đồng, lợi dụng cộng đồng để chống phá sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Từ những gì đã nêu ở Đề án này, để chứng minh rằng người cộng sản nói là làm, thiết nghĩ Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần thiết “ủy quyền” cho một ngôi thiền tự nào đó ở Việt Nam đứng ra tổ chức các buổi hoằng pháp, với diễn giả chính là sư thầy Thích Pháp Hòa. Đây sẽ là một hành động thuận lòng dân, và giúp xóa dần cách nghĩ lâu nay là thể chế này “tự do tôn giáo” luôn mang… “định hướng chính trị” nặng tính thù địch.
Ngày 6-6, Cơ quan CSĐT Công an huyện Đầm Dơi-Cà Mau đã bắt tạm giam Bùi Thị Thúy (SN 1978, ngụ ấp Chánh Tài, xã Nguyễn Huân, huyện Đầm Dơi) vì gây ra cái chết của bà Trần Thị Thơm (SN 1961, ngụ ấp Minh Hùng, xã Nguyễn Huân, huyện Đầm Dơi). Các đối tượng có liên quan cũng bị triệu tập để điều tra mở rộng vụ án.
“Thầy pháp” Bùi Thị Thúy tại cơ quan điều tra và những dụng cụ hành nghề (ảnh dưới)
Theo báo cáo của Công an huyện Đầm Dơi, thời gian gần đây, bà Trần Thị Thơm có những biểu hiện về bệnh tâm thần khi hay quậy phá, đánh đập người khác và vui buồn bất thường.
Cho rằng mẹ bị ma nhập nên ngày 3-6, hai người con của bà Thơm là Nguyễn Văn Đô và Nguyễn Thị Đèo đưa bà sang nhà “thầy pháp” Bùi Thị Thúy để trục xuất “ma”. Tại nhà Thúy, bà Thơm được phán là bị ma ám nên cần mua một cặp vịt, một con gà và mâm trái cây để cúng rồi mới trị bệnh.
“Thầy pháp” chỉ mới học... lớp 3
“Thầy pháp” Bùi Thị Thúy chỉ học đến lớp 3. Khoảng tháng 10-2009, Thúy bắt đầu “trị bệnh” cho nhiều người mà theo Thúy là để làm phước. Nhưng con của bà Thơm cho biết Thúy từng gợi ý phải cho tiền nếu như bà Thơm được trị hết bệnh.
Từ 18 giờ đến 19 giờ 30 phút cùng ngày, Thúy đã trị bệnh cho bà Thơm bằng cách bắt nằm trên nền gạch, lấy 12 cây đèn cầy thắp xung quanh và dùng 2 miếng gỗ đước dẹp có vẻ bùa đánh vào người.
Khi nạn nhân chống cự thì Thúy kêu người trói lại để tiếp tục đánh. Sau khi đánh xong, Thúy không cho mở trói mà kêu người nhà khiêng bà Thơm lên giường ngủ.
Hai ngày sau đó, Thúy lấy nhang thổi vào người, lấy cây đánh tới tấp và lấy dao lam cắt vào lưng bà Thơm.
Khi gia đình phát hiện bà Thơm trong trạng thái mặt xanh đen, hơi thở yếu ớt thì Thúy mới ngừng tay và kêu người nhà chở đi bệnh viện. Tuy nhiên, theo kết luận của bác sĩ, bà Thơm đã tử vong trước đó.
Tại cơ quan điều tra, Thúy khai đã từng chữa bệnh cho nhiều người và trực tiếp “trừ tà” cho gần 20 người. Việc bà Thơm chết là do... xui (!?).
Thế nhưng, khám nghiệm tử thi cho thấy bà Thơm chết do sốc phản xạ ngưng tim, ngừng thở sau chấn thương. Trên bụng, lưng, thân, hai tay, chân xuất hiện nhiều vết bầm tím do bị đánh.