CIC – Phụ phí mất cân đối vỏ rỗng
CIC – Phụ phí mất cân đối vỏ rỗng
- Giới thiệu truyện kể: Truyện "Prô-mê-tê và loài người" được trích trong "Thần thoại Hy Lạp", truyện giải thích về sự hình thành của các loài động vật và con người.
- Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá: Nội dung, nghệ thuật của truyện "Prô-mê-tê và loài người".
1. Xác định chủ đề của truyện "Prô-mê-tê và loài người":
- Truyện thể hiện khát vọng lí giải quá trình tạo nên con người và thế giới các loài động vật. Mỗi loài vật đều được trang bị thứ vũ khí riêng biệt để bảo vệ chính mình còn con người thì được thần linh ưu ái ban tặng thứ vũ khí riêng biệt là "ngọn lửa".
2. Phân tích, đánh giá các khía cạnh trong chủ đề của truyện kể:
a) Quá trình các vị thần tạo ra muôn vật và con người:
- Khi mặt đất còn khá vắng vẻ và buồn chán thì Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê đã nảy ra một ý định là xin phép U-ra-nô và Gai-a tạo cho thế gian một cuộc sống đông vui hơn và được hai vị thần ưng thuận.
- Thần Ê-pi-mê-tê nhận được sự chấp thuận nên vô cùng vui mừng và đã tranh việc làm trước đó là tạo ra mọi giống loài với những vũ khí riêng biệt nhưng vì sự đãng trí của bản thân mà quên ban c vũ khí cho con người.
- Thần Prô-mê-tê đã sửa sai cho em trai mình bằng cách tái tạo hình dáng con người, giúp con người đứng thẳng, đi bằng hai chân và ngài đã lấy lửa là thứ vũ khí đặc biệt để ban cho loài người.
b) Truyện thể hiện khát vọng muốn lý giải nguồn gốc của con người và ca ngợi công lao to lớn của hai vị thần:
- Qua truyện "Prô-mê-tê và loài người", ta thấy được khát vọng muốn lí giải nguồn gốc muôn loài.
- Truyện đã ngợi ca công lao to lớn của các vị thần: Nhờ công lao to lớn của hai vị thần mà muôn vật được sinh sôi, nảy nở.
3. Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề của truyện "Prô-mê-tê và loài người":
- Cách xây dựng cốt truyện: Cốt truyện đơn giản, gần gũi, xoay quanh việc các vị thần tạo ra muôn loài.
- Cách xây dựng nhân vật: Nhân vật thần thoại có những tài năng, sức mạnh phi thường nhưng cũng mang nét gần gũi với con người: tài nhìn xa trông rộng nhưng có tính đãng trí, lơ đễnh.
- Khẳng định lại giá trị của chủ đề và hình thức nghệ thuật của truyện "Prô-mê-tê và loài người".
- Nêu ý nghĩa của tác phẩm đối với bản thân và người đọc.
Một câu hỏi được đặt ra trong suốt chiều dài lịch sử của con người là: Con người xuất hiện từ lúc nào? Ai là người đã tạo ra con người? Cho đến hiện tại, câu hỏi này vẫn chưa được giải đáp và khiến cho nhiều nhà khoa học “đau đầu”. Vậy nên, thiên truyện “Thần Thoại Hy Lạp” đã ra đời, giải thích về nguồn gốc của loài người. Chúng ta được biết đến gần gũi nhất chính là truyện truyền thuyết ngắn “Prô-mê-tê và loài người”. Câu chuyện đã khéo léo lý giải được nguồn gốc của con người, nội dung được xây dựng vô cùng độc đáo.
Prô-mê-tê và loài người có nội dung kể về hai vị thần hai vị thần Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê đã tạo ra loài người và động vật bằng cách nặn ra hình hài của chúng. Mỗi loài sẽ được hai người ưu ái, ban tặng những đặc điểm vượt trội, những vũ khí riêng biệt. Đó là thứ muôn loài có thể tồn tại và phát triển trong thời kỳ thế gian hỗn loạn. Đây chính là nguồn gốc hình thành loài người và động vật theo tín ngưỡng của người Hy Lạp cổ đại.
Hai vị thần Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê trong truyện chính là anh em. Ngày đó, trái đất được tạo thành, tuy nhiên vô cùng trống vắng, buồn tẻ. Yếu tố truyền thuyết đã tạo nên một khoảng không rộng rãi, nơi mà các vị thần sinh sống. Nhưng cũng chỉ có thần là mang hơi thể của vật sống, vậy nên hai anh em đã xin phép đất mẹ - Gai ga để tạo nên những vật sống khác. Nhận được sự chấp thuận, hai vị thần Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê đã bắt tay ngay vào công việc. Quá trình tạo ra muôn loài được miêu tả rất đặc sắc. Họ ban cho mỗi loài một thứ vũ khí riêng biệt. Có loài lại "có nọc độc gớm ghê", có loài "có bộ lông dày", "con có sải cánh rộng", "con thì có đôi mắt xanh",... Tuy nhiên, trong quá trình làm việc, người anh đã quên mất tạo ra vũ khí của “loài người”. Họ đã sửa chữa lỗi sai này bằng cách để con người có thể đứng thẳng và đi bằng hai chân. Đây cũng chính là hình thái đầu tiên của con người. Qua đoạn miêu tả này, ta cũng sẽ thấy được nhiều đặc điểm đặc trưng của cả con người và động vật. Chính nhờ khả năng đứng thẳng, con người được tôn vinh là kẻ cầm quyền, có thêm trí thông minh vượt trội so với các loài khác.
Hình ảnh ngọn lửa của Prô-mê-tê trong bài như hình ảnh của sự sống bắt đầu sinh sôi. Người xưa cũng quan niệm, lửa chính là thứ khởi nguồn của sự sống và sự tiến bộ. Ánh sáng từ ngọn mở lối để vạn vật thoát khỏi cảnh tăm tối bủa vây. Nó cũng làm cuộc sống con người tốt hơn, xây dựng một xã hội hiện đại.
"Và từ đó dẫu mong manh và bấy yếuGiống loài người đã có ngọn lửa của Prô-mê-têNgọn lửa thiêng dạy cho họ biết bao nghề".
Truyện Prô-mê-tê và loài người đã sử dụng nhiều hình ảnh tuy “thần thoại hóa” nhưng lại vô cùng chân thực. Qua việc hiểu được nguồn gốc của loài người, những vị thần xa xưa còn được người Hy Lạp tôn sùng. Công lao to lớn và khả năng vượt trội ấy chính là cách lý giải sát thực tế của những người mang danh làm nên xã hội. Lời kể và cả cốt truyện giản dị, không có nhiều yếu tố siêu thực. Cũng chính vì vậy, hình ảnh những vị thần trở nên chân thực vô cùng. Bên cạnh đó, ngoài miêu tả sức mạnh vượt trội của hai vị thần Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê, tác giả cũng khiến họ trở nên gần gũi hơn bằng việc cho họ những khuyết điểm nhỏ. Đó chính là chi tiết thần Ê-pi-mê-tê quên không ban vũ khí cho con người. Nhờ đó, thiên truyện tưởng chừng kỳ ảo lại trở nên thân quen.
Truyện "Prô-mê-tê và loài người" đã giúp người đọc có cái nhìn về một nguồn gốc hình thành loài người do người Hy Lạp xây dựng. Những câu chữ vô tình xây dựng một đế chế các vị thần quyền năng từng tồn tại trên Trái đất khiến nhiều người thích thú. Cuối cùng, không thể phủ định được giá trị văn học của các nước khác trên thế giới cũng vô cùng phong phú.
Phí cầu bến trong tiếng Anh là Wharfage (ký hiệu là WFG)
Phí cầu bến là một khoản phí hoặc chi phí mà một người hoặc doanh nghiệp phải trả khi sử dụng hoặc thực hiện giao dịch tại một cảng, bến, hoặc vị trí trên sông để tải và dỡ hàng hóa từ hoặc lên các phương tiện vận chuyển như tàu, thuyền, hoặc tàu biển.
Đọc tên “phụ phí” cũng hiểu được là khoản thu thêm, bổ sung ngoài khoản phí cước tàu. Các khoản phụ thu này thường thu ở đầu cảng xếp hoặc cảng dỡ, tức là theo địa phương cụ thể, nên còn được đề cập đến với cái tên Local Charges (LCC)
Mục đích của các khoản phụ phí này là để bù đắp cho hãng tàu những chi phí phát sinh thêm hay doanh thu giảm đi do những nguyên nhân cụ thể nào đó, như giá nhiên liệu thay đổi, bùng phát chiến tranh, tắc nghẽn cảng… Tất nhiên, mức thu cụ thể bao nhiêu cho từng loại phí thì cũng ít thấy hãng tàu nào có lý giải một cách thỏa đáng. Về nguyên tắc, họ thu phụ phí (có thể tăng giảm) là giữ cho mức cước biển được ổn định và minh bạch.
Các phụ phí hãng tàu áp dụng cũng khá hay thay đổi, và trong một số trường hợp, các thông báo phụ phí mới hãng tàu cung cấp cho người gửi hàng trong thời gian rất ngắn trước khi áp dụng chính thức.
Khi tính toán tổng chi phí, chủ hàng cần lưu ý dự trù cả những khoản phụ phí mà hãng tàu đang áp dụng trên tuyến vận tải mà lô hàng sẽ đi qua.
Nhân tiện trong bài viết này, Interlink sẽ liệt kê một số phụ phí cơ bản để Quý khách có thể hiểu thêm về các phụ phí vận tải biển