Sự phát thải khí CO2 đến mức báo động trên thế giới và việc cạn kiệt các nguồn tài nguyên hóa thạch đang trở thành vấn đề trọng tâm tại nhiều diễn đàn về biến đổi khí hậu trên toàn thế giới. Một trong những giải pháp cho vấn đề này chính là việc sử dụng năng lượng tái tạo.
Sự phát thải khí CO2 đến mức báo động trên thế giới và việc cạn kiệt các nguồn tài nguyên hóa thạch đang trở thành vấn đề trọng tâm tại nhiều diễn đàn về biến đổi khí hậu trên toàn thế giới. Một trong những giải pháp cho vấn đề này chính là việc sử dụng năng lượng tái tạo.
Công nghiệp năng lượng xanh có tiềm năng tạo ra nhiều việc làm mới và thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Việc đầu tư vào các dự án năng lượng xanh thường tạo ra các công việc mới trong các lĩnh vực như sản xuất, lắp đặt, vận hành và bảo trì các hệ thống năng lượng xanh.
Ngành công nghiệp năng lượng xanh thường được phát triển ở các khu vực nông thôn, giúp thúc đẩy kinh tế và tạo ra việc làm cho người dân địa phương.
Mặc dù chi phí ban đầu để xây dựng các hệ thống năng lượng xanh có thể cao hơn so với các nguồn năng lượng truyền thống, nhưng chi phí vận hành và bảo trì thường thấp hơn. Ví dụ năng lượng mặt trời và gió, không tốn phí nhiên liệu và có tuổi thọ khá dài, giúp giảm chi phí năng lượng dài hạn.
Người tiêu dùng phải di chuyển đến để tận nơi để sử dụng dịch vụ.
Hoạt động trao đổi trong thị trường du lịch diễn ra trong một không gian và thời gian xác định hoặc có thể đặt qua app nhất định.
Thị trường du lịch chịu ảnh hưởng của các yếu như xã hội, kinh tế, chính trị và môi trường tự nhiên. Hàng hoá lưu niệm là đối tượng đặc biệt và chủ yếu được thực hiện trên thị trường du lịch.
Việt Nam là một quốc gia nhỏ bé ở Châu Á, nằm trong khu vực nhiệt đới. Có địa hình chủ yếu đồi núi, chiếm khoảng 3/4 diện tích lãnh thổ.
Tuy nhiên, Việt Nam được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều kỳ quan thiên nhiên, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh tuyệt vời. Đất nước ta cũng có nhiều điểm du lịch, vui chơi giải trí và nền văn hóa ẩm thực phong phú, đã được công nhận và đánh giá cao trên thế giới.
Ngoài ra, Việt Nam còn có một đường bờ biển dài 3.260 km, bắt đầu từ Móng Cái (Quảng Ninh) và kết thúc ở Hà Tiên (Kiên Giang).
Ngành du lịch Việt Nam đã đón 12,6 triệu lượt khách quốc tế. Trong đó, Châu Á là khu vực ghi nhận lượng khách cao nhất: hơn 9,78 triệu người. Tăng gấp 3,8 lần so với năm ngoái.
Những con này cho thấy: Việt Nam đang có nhiều tiềm năng và cơ hội phát triển cho ngành du lịch của Việt Nam.
Thị trường du lịch Việt Nam đang có tiềm năng phát triển. Đặc biệt là trên thị trường quốc tế, thu hút du khách từ nhiều quốc gia mới.
Để nắm bắt cơ hội này, doanh nghiệp cần phát triển dịch vụ du lịch đa dạng và phù hợp với nhu cầu thị trường. Đồng thời, tăng cường Marketing, quảng bá, thu hút du khách trong nước và quốc tế.
Theo thực trạng thị trường du lịch hiện nay, có một số đặc điểm quan trọng liên quan đến quan hệ giữa cung và cầu:
Ngành du lịch đang trải qua một sự tăng trưởng nhanh chóng, với số lượng khách du lịch và doanh thu từ du lịch tăng đáng kể trong nhiều năm gần đây.
Sự phát triển của ngành du lịch đã dẫn đến sự tăng cường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp du lịch (cung cấp dịch vụ chất lượng cao, đa dạng và đáp ứng nhu cầu của khách hàng).
Hiện nay internet và các nền tảng trực tuyến đã tạo ra một sự thay đổi đáng kể trong việc đặt phòng, đặt tour và tìm kiếm thông tin du lịch.
Các xu hướng du lịch mới, chẳng hạn như du lịch bền vững, du lịch sinh thái và du lịch trải nghiệm,v.v… những điều đó đã và đang đẩy mạnh sự phát triển của thị trường du lịch.
Các thị trường du lịch tập trung vào cung cấp trải nghiệm cho gia đình và trẻ em.
Thị trường du lịch liên quan đến các hoạt động công việc, team building, hội nghị, triển lãm và các chuyến công tác liên quan đến doanh nghiệp.
Tập trung vào cung cấp trải nghiệm cá nhân, độc lập và tùy chỉnh cho khách du lịch.
Dựa vào loại hoạt động của thị trường và mục đích của du lịch, ta có thể phân loại các loại hình du lịch như sau:
Các thị trường du lịch tập trung vào các khu nghỉ dưỡng, bãi biển, khu nghỉ mát và các cơ sở dịch vụ liên quan.
Các thị trường du lịch liên quan đến việc khám phá và trải nghiệm văn hóa, di sản, kiến trúc và lịch sử của một địa điểm.
Các thị trường du lịch tập trung vào các hoạt động mạo hiểm như leo núi, lặn biển, thám hiểm thiên nhiên hoang dã.
Du lịch thiên nhiên tập trung vào việc khám phá và tận hưởng cảnh quan thiên nhiên đẹp mắt như khu bảo tồn thiên nhiên, rừng rậm, đồng cỏ, núi non, biển cả, hay hang động.
Loại hình du lịch này tập trung vào việc khám phá và trải nghiệm ẩm thực địa phương.
Các thị trường du lịch tập trung vào các thành phố lớn, với sự tập trung vào văn hóa, lịch sử, mua sắm và giải trí đô thị.
Là thị trường gồm các khách du lịch muốn thực hiện các nghi lễ, hành hương, hoặc tu tập liên quan đến niềm tin, đức tin, hoặc tâm linh của một địa phương, quốc gia, hoặc vùng lãnh thổ.
Các chủ thể tham gia trao đổi trên thị trường đa dạng với nhiều hình thức khác nhau. Quan hệ thị trường giữa người mua và người bán kéo dài hơn so với trao đổi hàng hoá thông thường.
Thị trường du lịch có tính thời vụ rõ nét. Sản phẩm du lịch không thể bán nghĩa là không có giá trị và không thể lưu giữ.
Đọc thêm: 10 chiến lược Quảng cáo Du lịch năm 2024
Năng lượng xanh đóng một vai trò quan trọng trong ESG (Environmental, Social, and Governance - Môi trường, Xã hội và Quản trị) và mục tiêu Net Zero, như một phần của nỗ lực toàn cầu nhằm giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và thúc đẩy sự phát triển bền vững. Dưới đây là vai trò cụ thể của năng lượng xanh trong mỗi khía cạnh:
Giảm Phát thải đến Mức "Net Zero": Mục tiêu Net Zero đề cập đến việc giảm phát thải khí nhà kính xuống mức gần như bằng không thông qua việc giảm phát thải trực tiếp và bù đắp phần còn lại bằng các hoạt động hấp thụ carbon (ví dụ, trồng rừng). Năng lượng xanh là yếu tố then chốt để đạt được điều này, bởi vì nó cung cấp một lựa chọn thay thế sạch cho năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch.
Thúc Đẩy Công Nghệ Sạch và Đổi Mới: Năng lượng xanh khuyến khích sự đổi mới và phát triển công nghệ mới, giúp tăng hiệu quả năng lượng và giảm chi phí cho việc sản xuất năng lượng sạch, từ đó hỗ trợ mục tiêu Net Zero.
Hợp Tác Quốc tế: Đạt được mục tiêu Net Zero đòi hỏi sự hợp tác toàn cầu, và năng lượng xanh là một trong những lĩnh vực quan trọng mà các quốc gia có thể hợp tác thông qua chia sẻ công nghệ, tài chính và kinh nghiệm.
Vai trò của năng lượng xanh trong ESG và Net Zero là không thể phủ nhận, góp phần quan trọng vào nỗ lực toàn cầu nhằm chống lại biến đổi khí hậu toàn cầu.
Năng lượng xanh là cần thiết cho tương lai, mặc dù có thể tốn kém trong giai đoạn đầu nhưng vẫn cần phải làm nhiều việc hơn nữa để biến năng lượng tái tạo thành nguồn năng lượng chính trên hành tinh của chúng ta.
Năng lượng xanh dường như là một phần của tương lai thế giới, cung cấp giải pháp thay thế sạch hơn cho nhiều nguồn năng lượng ngày nay. Được bổ sung dễ dàng, những nguồn năng lượng này không chỉ tốt cho môi trường mà còn dẫn đến tạo việc làm và có vẻ sẽ trở nên khả thi về mặt kinh tế khi sự phát triển tiếp tục.
Ngày đăng: 13-11-2023 | Chuyên mục: Công nghệ mới và Tiềm lực KH&CN | Tác giả: Nguyễn Thanh Tùng-Trung tâm Khoa học và Công nghệ
Năng lượng xanh (NLX) là nguồn năng lượng không có chất thải hoặc có chất thải nhưng không gây ô nhiễm không khí và nguồn nước hoặc không ảnh hưởng tới môi trường sống của con người và hệ sinh thái. Các nguồn năng lượng này có khả năng tái tạo, trong khi nhiên liệu hóa thạch là có hạn và đang bị cạn kiệt dần. NLX còn có các tên gọi khác như năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, năng lượng mới, hay năng lượng bền vững. Các công nghệ (CN) NLX bao gồm: Điện gió, điện mặt trời, thủy điện, địa nhiệt, các loại pin.
Điện gió: Sử dụng sức gió để tạo ra điện, nhà máy điện gió bao gồm các tuabin gió được lắp đặt tại những nơi có gió mạnh và ổn định. Khi có gió thổi, các cánh quạt của tuabin gió sẽ quay, truyền động đến máy phát điện để tạo ra điện năng. Điện gió là một nguồn năng lượng tái tạo không hạn chế và không có chi phí sản xuất, không gây ra khí thải carbon. Sự phát triển của công nghệ điện gió giúp chúng ta tận dụng tài nguyên thiên nhiên mà không gây tổn hại lớn cho môi trường.
Điện gió Thạnh Phú-Bến Tre. Ảnh: Thanh Tùng.
Điện mặt trời: Là nguồn điện được tạo ra từ công nghệ dựa trên nhiên liệu là năng lượng mặt trời. Hệ thống điện năng lượng mặt trời bao gồm hệ thống sử dụng tấm pin quang điện và một số thành phần khác, hoạt động dựa trên hiệu ứng quang điện, chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành điện năng. Cấu tạo của hệ thống điện năng lượng mặt trời gồm tấm pin quang điện, bộ hòa lưới điện (thiết bị biến tần inverter), tủ phân phối và bảo vệ DC/AC (tủ điện), khung giá đỡ và các phụ kiện chuyên dụng, hệ thống đo đếm điện năng và giám sát từ xa, hệ thống lưu trữ điện năng (trong hệ thống điện độc lập hoặc hòa lưới có dự trữ). Các tấm pin quang điện tạo ra dòng điện một chiều (DC). Dòng điện DC này sau đó sẽ được bộ biến tần hoà lưới inverter chuyển thành AC (điện xoay chiều) cùng pha và cùng tần số với điện lưới của hệ thống điện quốc gia. Ở hệ thống điện hòa lưới hoặc hòa lưới có dự trữ, dòng diện mặt trời tạo ra sẽ được hòa vào lưới điện.
Hệ thống điện mặt trời tại Công ty TNHH Thương mại-Sản xuất Nệm Kim Cương.
Thủy điện: Là nguồn điện được tạo ra từ việc tận dụng dòng chảy của nước, chuyển động trong tua bin tạo ra điện. Nguyên tắc hoạt động của thủy điện dựa trên việc chuyển đổi năng lượng thủy động thành năng lượng điện. Một nhà máy thủy điện sẽ bao gồm: đập nước, hồ chứa nước, cống xả, đường ống dẫn, máy phát điện và trạm biến áp. Quá trình hoạt động của thủy điện bắt đầu bằng việc lưu trữ nước ở hồ chứa, sau đó nước được chuyển qua cống xả để tạo ra lưu lượng nước chảy mạnh. Lưu lượng nước này sẽ truyền qua đường ống dẫn, đẩy cánh quạt của tua bin quay và tạo ra sự chuyển động năng lượng. Tua bin sẽ kết nối với máy phát điện, tạo ra điện năng từ năng lượng chuyển động của nước.
Nhà máy thủy điện Sơn La. Ảnh: sonlahpc.com.vn.
Địa nhiệt: Là nguồn nhiệt năng có sẵn trong lòng đất, nguồn năng lượng nhiệt này lấy từ nguồn nhiệt tự nhiên trong lòng quả đất bằng cách khoan sâu xuống lòng đất. Độ biến thiên địa nhiệt trong lỗ khoan vào khoảng 1oC/36 mét. Nguồn nhiệt này được đưa lên mặt đất dưới dạng hơi nóng hoặc nước nóng. Nguồn nhiệt này có thể sử dụng trực tiếp để sưới ấm các căn hộ hoặc dùng để sản xuất điện năng.
Mô hình hoạt động của nhà máy điện địa nhiệt. Ảnh: AFEST.
Các loại pin: Có nhiều công nghệ pin đã và đang được sử dụng phổ biến để lưu trữ năng lượng, có thể kể đến như pin axit chì (ắc-quy), pin Lithium-ion (pin Li-ion), pin thể rắn, pin oxy hóa-khử Vanadium… Nhờ nguồn năng lượng lưu trữ lớn, tỷ lệ tự xả thấp, công nghệ pin Lithium-ion ngày càng được sử dụng phổ biến trong hầu hết các thiết bị điện gia dụng, lĩnh vực xe điện, các thiết bị an ninh, lưu trữ điện cho mạng lưới điện khu vực và quốc gia… Pin Lithium-ion thậm chí được xem là cốt lõi cho cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và là “chìa khóa” mở ra tương lai không sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Trong tương lai Pin thể rắn là một kỳ vọng sẽ trở thành giải pháp thay thế cho pin Lithium-ion vì có khả năng lưu trữ năng lượng lớn hơn, được nạp đầy nhanh hơn và tỏa ít nhiệt hơn. Để sản xuất được các loại pin như đã nêu ở trên cần phải có nguyên liệu đầu vào là các khoáng sản và kim loại như Nhôm, Crôm, Cô ban, Đồng, Graphite, Sắt, Chì, Mangan, Molypden, Niken, Vanadi…
Ứng dụng của Pin Li-ion. Ảnh: thegioididong.com.
Nhiều loại khoáng sản và kim loại được sử dụng trong CNNLX, bao gồm:
Khoáng sản và kim loại đã đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của nhiều CNNLX được sử dụng rộng rãi ngày nay từ tua-bin gió, tấm pin năng lượng mặt trời cho đến xe điện và bộ lưu trữ pin. Khi việc triển khai CNNLX tăng lên, ngành năng lượng cũng đang ngày càng trở thành một phần quan trọng của ngành công nghiệp kim loại và khoáng sản.
Thị trường du lịch Việt Nam đang có nhiều chuyển biến tích cực, bất chấp khó khăn và thách thức hậu đại dịch. Cụ thể:
Có thể nói, thị trường du lịch Việt Nam đang có diễn biến vô cùng sôi động.
Thị trường du lịch (Tourism Market) là lĩnh vực kinh doanh và hoạt động liên quan đến việc cung cấp dịch vụ và sản phẩm du lịch cho khách hàng.
Thị trường du lịch có sự đa dạng về các loại hình du lịch. Bao gồm các hoạt động: vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí và các dịch vụ khác liên quan đến việc khám phá và trải nghiệm các địa điểm du lịch.