Mã số thuế: - Đại diện pháp luật: Trần Hữu Đức
Mã số thuế: - Đại diện pháp luật: Trần Hữu Đức
Hiện nay, các bộ ngành liên quan đã xây dựng các cơ sở dữ liệu để cập nhật, số hóa thông tin doanh nghiệp tại các website do từng bộ quản lý. Đối với bộ Kế Hoạch Đầu Tư, việc xây dựng và triển khai website tra cứu thông tin doanh nghiệp đã được triển khai từ những năm 2010 và đến nay, website đã được đi vào hoạt động ổn định. Danh sách thông tin công ty được cập nhật liên tục hàng ngày, hàng giờ. Nào, hãy cùng Song Kim
tìm hiểu cách tra cứu thông tin công ty qua website:
Bước 1.1: nhập mã số doanh nghiệp/mã số thuế vào ô tìm kiếm
Bước 1.2: bấm nút tìm kiếm (hình kính lúp)
Bước 2: hệ thống sẽ trả về 1 kết quả tương ứng với dữ liệu bạn vừa nhập => nhấp vào link (xem ảnh chi tiết)
Bước 3: sau khi nhấp vào link tại bước 2, hệ thống sẽ trả về kết quả như hình bên dưới.
Mục 3.1: thể hiện tên doanh nghiệp bằng tiếng Việt, tiếng Anh và tên viết tắt. Nếu tren cơ sở dữ liệu, mục nào trống có nghĩa là doanh nghiệp bạn đang tra cứu không đăng ký. Ví dụ như hình, công ty TNHH Natural Shop không đăng ký tên viết tắt.
Mục 3.2: Thể hiện tình trạng hoạt động của doanh nghiệp. Có 3 loại tình trạng chính: Đang hoạt động, Tạm ngừng hoạt động và đã giải thể.
Mục 3.3: Thể hiện mã số doanh nghiệp. Đây cũng chính là mã số thuế của doanh nghiệp.
Mục 3.4: Thể hiện loại hình công ty mà doanh nghiệp đăng ký.
Mục 3.5: Thể hiện này được cấp phép đăng ký kinh doanh lần đầu của doanh nghiệp
Mục 3.6: Thể hiện họ và tên người đại diện pháp luật hiện tại của doanh nghiệp
Mục 3.7: Thể hiện địa chỉ đăng ký kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp
Mục 3.8: Thể hiện mẫu dấu hiện tại được phép sử dụng của doanh nghiệp.
Mục 3.9: Thể hiện ngành nghề kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp
Với các thông tin doanh nghiệp vừa tra cứu, chúng ta có thể kiểm tra được các yếu tố cơ bản như:
Để có thể tra cứu nợ thuế doanh nghiệp trên Thuế điện tử bạn cần làm theo đầy đủ các bước sau:
Bước 1: Đăng nhập vào trang thông tin điện tử của Cơ quan thuế: https://thuedientu.gdt.gov.vn.
Chọn phần DOANH NGHIỆP ở phía phải màn hình, sau đó chọn phần Đăng nhập.
Bước 2: Bạn đăng nhập với thông tin thuế và mật khẩu của doanh nghiệp. Lưu ý Tên đăng nhập ở đây chính là mã số thuế của doanh nghiệp và bắt buộc thêm hậu tố -pl ở phía sau, còn mật khẩu là mật khẩu bạn được cấp để đăng nhập hệ thống.
Bước 3: bạn tiếp tục chọn Tra cứu rồi chọn Số thuế còn phải nộp.
Bước 4: Tiến đến chọn kỳ tính, loại thuế và nhấn tra cứu. Tại ô Kỳ tính thuế bạn chọn tháng và năm muốn tra cứu thuế. Nếu bạn muốn tra cứu hết tất cả các thuế của doanh nghiệp còn đang nợ thì tại ô Loại thuế, bạn hãy để mặc định là Tất cả. Tuy nhiên, danh sách thuế này khá dài. Để xem chi tiết từng loại, bạn hãy chọn mũi tên xổ xuống để chọn xem các loại thuế khác như:
Sau khi chọn xong một trong những loại thuế trên bạn nhấn Tra cứu để truy xuất dữ liệu. Kết quả trả về sẽ như hình dưới.
Lưu ý ở cột nội dung kinh tế, bạn nên nắm ý nghĩa của một số mã sau để tiện tra cứu hơn:
4931: Tiền lãi phát sinh do nộp chậm tiền thuế GTGT (nếu có).
1052: Tiền thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN) phải nộp.
4918: Tiền lãi phát sinh do nộp chậm tiền thuế TNDN (nếu có).
2863: Tiền thuế Môn bài phải nộp.
4944: Tiền lãi phát sinh do nộp chậm tiền thuế Môn bài (nếu có).
Một vài lưu ý quan trọng nên nắm khi tra cứu nợ thuế doanh nghiệp đó là để hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, bạn cần nộp cả tiền thuế và tiền lãi phát sinh (nếu có). Nếu thông tin hiển thị Chưa khóa sổ đồng nghĩa chưa đến hạn nộp các loại báo cáo và thuế của kỳ đó. Do đó, số liệu chưa được cập nhật đầy đủ và chính xác nhất.
Theo Công văn 1695/TCT-QLN được Tổng cục thuế ban hành ngày 22/04/2016, một số doanh nghiệp khi bị cưỡng chế vần có thể được sử dụng hóa đơn lẻ để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụ thể như sau:
Trên đây, EasyBooks đã giúp bạn tìm hiểu về “Tra Cứu Nợ Thuế Doanh Nghiệp“. Hy vọng thông tin này hữu ích tới quý bạn đọc.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ tới Phần mềm kế toán EasyBooks qua số hotline: 1900 57 57 54. Đội ngũ nhân viên của SoftDreams luôn hân hạnh được phục vụ Quý khách hàng.
Hướng dẫn: Lập chứng từ nhập kho cho hộ kinh doanh theo Thông Tư 88
Liên hệ để được tư vấn về phần mềm kế toán
Facebook: Phần mềm kế toán EasyBooks
Group trao đổi: Cộng đồng hỗ trợ Phần mềm kế toán EasyBooks – SOFTDREAMS
Địa chỉ: Nhà khách ATS, số 8 Phạm Hùng, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội.
, tra cứu mã số thuế hay tra cứu hóa đơn của đối tác là việc hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Bằng việc tra cứu thông tin doanh nghiệp thông qua mã số thuế, chúng ta có thể nắm được các thông tin cơ bản như sau:
Vậy, có bao nhiêu cách kiểm tra tình trạng hoạt động của một doanh nghiệp. Và khi tra cứu doanh nghiệp, chúng ta cần phải sử dụng những công cụ nào. Hãy cùng
Song Kim tìm hiểu qua nội dung sau đây.
Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 2 Thông tư 215/2013/TT-BTC quy định các trường hợp bị cưỡng chế như sau:
Các trường hợp bị cưỡng chế nợ thuế:
Đối chiếu quy định trên, doanh nghiệp nợ tiền thuế quá 90 (chín mươi) ngày kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế, hết thời hạn gia hạn nộp thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế 2019 và của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì thuộc trường hợp bị cưỡng chế thuế.
Bên cạnh việc tra cứu thông tin doanh nghiệp, nếu cần kiểm tra việc mã số thuế của doanh nghiệp có còn hoạt động hay không? (vì trên cổng thông tin doanh nghiệp quốc gia không thể hiện được việc này), các bạn hãy làm theo hướng dẫn sau đây.
Bước 1.1: nhập mã số thuế cần tra cứu.
Bước 2: nhấp vào tên công ty mà kết quả trả về cho bạn.
hãy xem kỹ mục ghi chú, mục cuối cùng bên phải của bảng.
Bước 3: hệ thống lưu trữ mã số thuế của tổng cục thuế sẽ hiện tất cả các thông tin về doanh nghiệp mà bạn đang tra cứu.
Trên đây là 2 cách cơ bản nhất để bạn có thể tra cứu thông tin doanh nghiệp khi biết mã số thuế/mã số doanh nghiệp.