Xuất nhập khẩu (XNK) có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của tất cả các nước trên thế giới. Ở Việt Nam, nguồn thu từ thuế xuất nhập khẩu đóng góp một phần đáng kể vào ngân sách nhà nước. Chính sách thuế XNK không ngừng biến đổi, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO đã ảnh hưởng nhiều đến quá trình phát triển đất nước. Với mục đích hiểu rõ hơn về ảnh hưởng chính sách thuế XNK của Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO tới nền kinh tế, chúng em đã quyết định làm tiểu luận về đề tài này. Mục tiêu của bài tiểu luận mà chúng em hướng tới đó là: • So sánh chính sách thuế XNK của nhà nước trước và sau khi gia nhập WTO để thấy được điểm đổi mới trong quá trình phát triển kinh tế đất nước. • Từ những chính sách thuế mới thì cơ hội, khó khăn cho Việt Nam là gì. • Tìm hiểu một một ví dụ về thuế xuất nhập khẩu đối với mặt hàng ô tô để thấy rõ sự biến đổi của nó trước, sau khi gia nhập WTO, ảnh hưởng của chính sách đó. Phương pháp nghiên cứu: tổng hợp, thống kê, phân tích. Phạm vi nghiên cứu : 10 năm trở lại đây
Xuất nhập khẩu (XNK) có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của tất cả các nước trên thế giới. Ở Việt Nam, nguồn thu từ thuế xuất nhập khẩu đóng góp một phần đáng kể vào ngân sách nhà nước. Chính sách thuế XNK không ngừng biến đổi, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO đã ảnh hưởng nhiều đến quá trình phát triển đất nước. Với mục đích hiểu rõ hơn về ảnh hưởng chính sách thuế XNK của Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO tới nền kinh tế, chúng em đã quyết định làm tiểu luận về đề tài này. Mục tiêu của bài tiểu luận mà chúng em hướng tới đó là: • So sánh chính sách thuế XNK của nhà nước trước và sau khi gia nhập WTO để thấy được điểm đổi mới trong quá trình phát triển kinh tế đất nước. • Từ những chính sách thuế mới thì cơ hội, khó khăn cho Việt Nam là gì. • Tìm hiểu một một ví dụ về thuế xuất nhập khẩu đối với mặt hàng ô tô để thấy rõ sự biến đổi của nó trước, sau khi gia nhập WTO, ảnh hưởng của chính sách đó. Phương pháp nghiên cứu: tổng hợp, thống kê, phân tích. Phạm vi nghiên cứu : 10 năm trở lại đây
Việt Nam đang trong quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong phát triển kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm, giải quyết tốt vấn đề lương thực, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu… Tuy nhiên, Việt Nam cũng còn đang phải đối phó với những thách thức to lớn trong quá trình phát triển. Cũng như các nước đang phát triển khác, Việt Nam thiếu vốn, thị trường, công nghệ và những kinh nghiệm trong quản lý để xây dựng và phát triển kinh tế.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment – FDI) là một hình thức của đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế của các nước đang phát triển. Đầu tư trực tiếp nước ngoài và đi kèm với nó là sự chuyển giao về vốn, công nghệ, thị trường và các kinh nghiệm trong quản lý đáp ứng nhu cầu của các nước đang phát triển, đồng thời góp phần tạo việc làm cho người lao động. Với việc thực hiện chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài, trong hơn 10 năm qua Việt Nam đã thu hút được lượng vốn đầu tư đăng ký đạt hơn 36 tỷ USD. Đây là nguồn lực quý báu để xây dựng và phát triển kinh tế Việt Nam. Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tạo việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần vào tăng GDP và kim ngạch xuất khẩu. Nước ta đã và đang tiến hành từng bước hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới. Bên cạnh việc tiếp tục thúc đẩy quan hệ song phương về các mặt thương mại, đầu tư và trao đổi trên nhiều lĩnh vực khác theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá, từng bước đảm bảo thực hiện quyền tự do hợp tác kinh doanh với nước ngoài đối với mọi doanh nghiệp, nước ta tham gia đầy đủ hơn vào cơ chế đa phương nhằm thu hút tối đa nguồn lực bên ngoài cho phát triển, thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế thị trường. (Tiểu Luận: Xuất khẩu tư bản ở Việt Nam)
Vì thế, trong bối cảnh tự do hoá thương mại và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới tạo nhiều cơ hội cho Việt Nam phát triển. Để có thể tận dụng được các cơ hội, chúng ta phải chủ động hội nhập, xây dựng chiến lược cơ cấu thích ứng vào nền kinh tế thế giới để nền kinh tế nước ta gắn kết ngày càng mạnh hơn,dần trở thành một thực thể hữu cơ của kinh tế khu vực và kinh tế thế giới.
Trong hơn một thập kỷ trở lại đây, quá trình toàn cầu hoá kinh tế đã được thúc đẩy với một tốc độ nhanh và ngày càng toàn diện hơn, vừa tạo cơ hội vừa đặt ra thách thức đối với mọi quốc gia, nhất là các nước đang phát triển như Việt Nam. Trong bối cảnh tự do hoá thương mại và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang trong quá trình cơ cấu lại có thể tạo nhiều cơ hội cho Việt Nam phát triển.Việt Nam cần có chiến lược kinh tế đối ngoại rộng mở, nhất quán, thực hiện chính sách kinh tế linh hoạt, thích ứng nhanh với môi trường thế giới đang thay đổi nhanh chóng và có thể tận dụng kịp thời các cơ hội. Trong quá trình toàn cầu hoá, vai trò của các công ty đa và xuyên quốc gia ngày càng to lớn, vì một mặt là động lực thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thế giới, thúc đẩy phát triển nền công nghệ, kỹ thuật hiện đại, mặt khác ảnh hưởng tới tính ổn định của nền kinh tế thế giới và đặt yêu cầu về sự thay đổi cách nhìn nhận đối với chủ quyền quốc gia, khi hiệp định đầu tư đa phương chính thức phê chuẩn. Việc thu hút các công ty xuyên quốc gia vào đầu tư tại Việt Nam là rất cần thiết, nhưng thách thức đặt ra cho Việt Nam là phải có lực lượng, nhất là nguồn lực con người thật tốt và có sách lược khôn khéo để tiếp nhận công nghệ hiện đại từ các công ty này, đồng thời phải nắm vững luật pháp và thông lệ quốc tế, chuẩn bị tốt khung pháp luật và thể chế trong nước một cách có hiệu quả để quản lý tốt các công ty thuộc loại hình này, nếu không nền kinh tế sẽ bị lệ thuộc và bị chi phối của các công ty này, không đảm bảo được sự phát triển bền vững và thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Thu hút đầu tư nước ngoài nhằm tạo ra nguồn lực để phát triển kinh tế và tạo việc làm cho người lao động là xu hướng quan trọng đối với nhiều quốc gia. FDI là phương hướng quan trọng đối với tăng trưởng, phát triển kinh tế ở Việt Nam và trong quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế, nắm chắc khoa học và công nghệ cho sự phát triển nền kinh tế chính là chìa khoá cho sự phát triển. Là chìa khoá cho sự phát triển rất cần thị trường phát triển, năng động và quản lý kinh tế có hiệu quả.
Năm 2003 là nửa chặng đường thực hiện các mục tiêu của Đại hội IX đã đề ra. Cho đến nay, tiến độ thực hiện chưa đáp ứng các mục tiêu của đại hội. Phải phấn đấu cao hơn nữa nhằm thực hiện mục tiêu cao cả xây dựng một nền kinh tế phồn vinh, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. (Tiểu Luận: Xuất khẩu tư bản ở Việt Nam)
Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn thạc sĩ, báo cáo tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp và Làm Tiểu Luận Môn luôn luôn uy tín hàng đầu. Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 luôn đặt lợi ích của các bạn học viên là ưu tiên hàng đầu. Rất mong được hỗ trợ các bạn học viên khi làm bài tốt nghiệp. Hãy liên hệ ngay Dịch Vụ Viết Luận Văn qua Website: https://hotrovietluanvan.com/ – Hoặc Gmail: [email protected]
0%0% found this document useful, Mark this document as useful
0%0% found this document not useful, Mark this document as not useful
Tiểu Luận Xuất Khẩu Tư Bản Ở Việt Nam.doc Dịch vụ hỗ trợ viết đề tài điểm cao LUANVANPANDA.COM Zalo / Tel: 0932.091.562 Read less
Từ khóa: ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu, Việt Nam.
Trong những năm qua, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đã đạt được những thành công nhất định. Ngay cả trong thời kỳ thế giới bị ảnh hưởng nặng từ dịch bệnh Covid - 19, Việt Nam vẫn duy trì được mức xuất siêu và mức tăng trưởng dương về xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng đang đối mặt với không ít những khó khăn thách thức lớn bởi sự đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu do dịch bệnh, sự sụt giảm mạnh mẽ về cầu hàng hóa, dịch vụ do các thị trường xuất khẩu bị khủng hoảng kinh tế, sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các quốc gia xuất khẩu khác và những hạn chế nội tại trong sản xuất và hàng hóa xuất khẩu. Bài viết tập trung phân tích thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay và đề xuất những giải pháp phát triển xuất nhập khẩu Việt Nam trong những năm tới.