Thời Hạn Truy Thu Thuế Nhập Khẩu

Thời Hạn Truy Thu Thuế Nhập Khẩu

Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng chịu thuế phải nộp thuế trước khi thông quan hoặc giải phóng hàng hóa theo quy định của Luật Hải quan, trừ trường hợp được bảo lãnh hoặc thuộc diện áp dụng chế độ doanh nghiệp ưu tiên như trình bày dưới đây.

Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng chịu thuế phải nộp thuế trước khi thông quan hoặc giải phóng hàng hóa theo quy định của Luật Hải quan, trừ trường hợp được bảo lãnh hoặc thuộc diện áp dụng chế độ doanh nghiệp ưu tiên như trình bày dưới đây.

TCDN - Cơ quan thanh tra tỉnh Hải Dương đã ra quyết định thu hồi số tiền hơn 1 tỷ đồng từ Công ty CP Thời trang YODY, do doanh nghiệp này khai sai thuế dẫn đến nộp thiếu số tiền thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp từ năm 2020-2022.

Theo đó, cơ quan thanh tra tỉnh Hải Dương vừa có kết luận việc chấp hành chính sách, pháp luật trong hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ với nhà nước đối với Công ty Cổ phần Thời trang YODY (Thời trang YODY).

Theo kết luận, Thời trang YODY đã khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế giá trị gia tăng phải nộp năm 2020, 2021 và 2022 số tiền là hơn 141,4 triệu đồng.

Thời trang YODY bị truy thu thuế hơn 1 tỷ đồng.

Thời trang YODY cũng khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong 3 năm 2020, 2021 và 2022 số tiền là gần 942 triệu đồng. Trong đó, năm 2020 là hơn 135 triệu đồng, năm 2021 là trên 287 triệu đồng và năm 2022 là hơn 518 triệu đồng.

Trước vi phạm trên, cơ quan thanh tra yêu cầu Thời trang YODY phải thực hiện đầy đủ, kịp thời, đúng quy định các văn bản pháp luật về thuế. Đồng thời, họp kiểm điểm, rút kinh nghiệm đối với hạn chế, thiếu sót và khẩn trương có biện pháp khắc phục kịp thời.

Được biết, hiện Chánh Thanh tra tỉnh Hải Dương đã ra quyết định thu hồi số tiền hơn 1 tỷ đồng của Thời trang YODY vào tài khoản tạm giữ chờ xử lý của Thanh tra tỉnh Hải Dương

Trong diễn biến liên quan, ngày 30/1/2024, Chi cục Thuế thành phố Hải Dương cũng đã có quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế đối với Thời trang YODY.

Trước đó, vào tháng 4/2023, Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Công an tỉnh Hải Dương đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính, mức phạt 15 triệu đồng đối với vi phạm của Yody và buộc gỡ bỏ các nội dung vi phạm. Nguyên nhân do Công ty cổ phần thời trang Yody chia sẻ video hình ảnh bản đồ Việt Nam không có quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa

Khi vụ việc xảy ra, Yody đã bị dư luận phản ứng mạnh mẽ, đòi ''tẩy chay'' sản phẩm. Sau đó, hãng đã ra thông báo xin lỗi về vụ việc, thừa nhận sai sót trên là không thể bao biện và gửi lời xin lỗi đến người dân Việt Nam vì đã để xảy ra sự cố.

Công ty Cổ phần Thời trang YODY có địa chỉ trụ sở tại phường Việt Hoà, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương. Tại thời điểm ngày 2/1/2024, công ty có 41 chi nhánh, văn phòng đại diện đang hoạt động tại 39 tỉnh, thành phố trong cả nước. Ngành nghề kinh doanh chính của Thời trang YODY là bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên doanh.

Theo nội dung đăng ký thay đổi mới nhất vào tháng 10/2022, Yody có vốn điều lệ 452 tỷ đồng. Sáng lập của Yody là Nguyễn Việt Hoà (SN 1984). Ông Hòa cũng là CEO và đại diện pháp luật của doanh nghiệp.

Bạn đọc Võ Ngọc Anh ở phường Bàu Trâm, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai hỏi: Tòa soạn có thể cho biết trị giá tính thuế, thời điểm tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu quy định như thế nào?

Tại Điều 8 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu quy định như sau:

1. Trị giá tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là trị giá hải quan theo quy định của Luật Hải quan.

2. Thời điểm tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là thời điểm đăng ký tờ khai hải quan.

Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hoặc áp dụng thuế suất, mức thuế tuyệt đối trong hạn ngạch thuế quan nhưng được thay đổi về đối tượng không chịu thuế, miễn thuế, áp dụng thuế suất, mức thuế tuyệt đối trong hạn ngạch thuế quan theo quy định của pháp luật thì thời điểm tính thuế là thời điểm đăng ký tờ khai hải quan mới.

Thời điểm đăng ký tờ khai hải quan thực hiện theo quy định của pháp luật về hải quan.

Tuy nhiên có một số khoản tạm ứng đã xuất hóa đơn phát sinh trong năm tài chính nhưng công ty ông Hải chưa thực hiện cung cấp dịch vụ khi hết năm tài chính.

Căn cứ theo Khoản 2 Điều 9 Nghị định số 123/2020/NĐ-CP của Chính phủ: "Trường hợp người cung cấp dịch vụ có thu tiền trước hoặc trong khi cung cấp dịch vụ thì thời điểm lập hóa đơn là thời điểm thu tiền (không bao gồm trường hợp thu tiền đặt cọc hoặc tạm ứng để đảm bảo thực hiện hợp đồng cung cấp các dịch vụ: kế toán, kiểm toán, tư vấn tài chính, thuế; thẩm định giá; khảo sát, thiết kế kỹ thuật; tư vấn giám sát; lập dự án đầu tư xây dựng)".

Vậy, công ty ông đã lỡ xuất hóa đơn cho khoản tạm ứng thì có phải tính doanh thu trong kỳ và chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm tài chính không? Theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC thì khoản tạm ứng nêu trên không được hạch toán vào tài khoản 3387 - doanh thu chưa thực hiện.

Trường hợp nếu các khoản trên không được tính vào doanh thu trong kỳ thì công ty ông vẫn hạch toán trên tài khoản 511 và khi quyết toán thuế thì điều chỉnh giảm doanh thu trong kỳ hay xử lý như thế nào?

Bộ Tài chính trả lời vấn đề này như sau:

Tại Điều 2 Thông tư số 200/2014/TT-BTC quy định "Thông tư này hướng dẫn việc ghi sổ kế toán, lập và trình bày báo cáo tài chính, không áp dụng cho việc xác định nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nước".

Tại Khoản 2 Điều 57 Thông tư số 200/2014/TT- BTC quy định doanh nghiệp không hạch toán vào tài khoản 3387- doanh thu chưa thực hiện khoản tiền nhận trước của người mua mà doanh nghiệp chưa cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.

Tại Điểm b Khoản 1.3 Điều 79 Thông tư số 200/2014/TT- BTC quy định:

"b) Doanh nghiệp chỉ ghi nhận doanh thu cung cấp dịch vụ khi đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau:

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. Khi hợp đồng quy định người mua được quyền trả lại dịch vụ đã mua theo những điều kiện cụ thể, doanh nghiệp chỉ được ghi nhận doanh thu khi những điều kiện cụ thể đó không còn tồn tại và người mua không được quyền trả lại dịch vụ đã cung cấp;

- Doanh nghiệp đã hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó;

- Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào thời điểm báo cáo;

- Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó".

Tại Khoản 5 Điều 78 Thông tư số 200/2014/TT- BTC quy định:

"5. Thời điểm, căn cứ để ghi nhận doanh thu kế toán và doanh thu tính thuế có thể khác nhau tùy vào từng tình huống cụ thể. Doanh thu tính thuế chỉ được sử dụng để xác định số thuế phải nộp theo luật định; doanh thu ghi nhận trên sổ kế toán để lập báo cáo tài chính phải tuân thủ các nguyên tắc kế toán và tùy theo từng trường hợp không nhất thiết phải bằng số đã ghi trên hóa đơn bán hàng".

Như vậy, cho mục đích ghi sổ kế toán, lập và trình bày báo cáo tài chính thì khoản tiền mà khách hàng đã tạm ứng cho công ty của ông khi chưa cung cấp dịch vụ cho khách hàng sẽ chưa đủ điều kiện ghi nhận doanh thu để phản ánh vào tài khoản 511 - doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng như không được phản ánh vào tài khoản 3387 - doanh thu chưa thực hiện mà chỉ được hạch toán vào bên có của tài khoản 131- phải thu của khách hàng.

Doanh nghiệp chỉ được ghi nhận doanh thu cung cấp dịch vụ vào tài khoản 511 khi đồng thời thỏa mãn các điều kiện quy định tại Điểm b Khoản 1.3 Điều 79 Thông tư số 200/2014/TT-BTC.