Tây Sơn Bình Định Có Xã Nào

Tây Sơn Bình Định Có Xã Nào

Diện tích: 692,96 km²      Dân số: 176.600 người

Diện tích: 692,96 km²      Dân số: 176.600 người

Giới thiệu trường THPT Tây Sơn, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương

Trường THPT Tây Sơn là một trong những ngôi trường cấp ba hình thành khá lâu đời trên địa bàn huyện Phú Giáo. Với chất lượng giảng dạy và học tập ngày càng nâng cao, có vị thế trong khu vực huyện Phú Giáo cũng như tạo niềm tin vững chắc trong lòng người dân nơi đây. Chỉ tiêu cụ thể sau đây :

Trường THPT Tây Sơn được thành lập từ tháng 6 năm 2002 theo Quyết định của UBND tỉnh Bình Dương, dựa vào cơ sở nâng cấp trường THCS Tân Long.

Trường cấp ba Tây Sơn toạ lạc tại địa chỉ xã Tân Long, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương.

Với sự đoàn kết, nỗ lực không ngừng nghỉ của cán bộ, đội ngũ giáo viên và các em học sinh, trường THPT đã khắc phục được những khó khăn từ ngày đầu thành lập. Cho tới thời điểm hiện tại, trường đã trở thành một trong những lựa chọn hàng đầu của các em học sinh trong khu vực và những vùng lân cận huyện Phú Giáo.

Điểm tuyển sinh đầu vào qua các năm

Đây là một trong những tiêu chí đánh giá hết sức quan trọng, được bác bậc phụ huynh và các em học sinh quan tâm nhất. Bài viết này sẽ cung cấp cho mọi người thông tin về điểm tuyển sinh đầu vào của trường THPT Tây Sơn qua các năm. Cụ thể như sau :

Điểm tuyển sinh đầu vào lớp 10 trường THPT Tây Sơn năm học 2019 - 2020 là 34 điểm.

Điểm tuyển sinh đầu vào lớp 10 trường THPT Tây Sơn năm học 2020 - 2021 là 36 điểm.

Điểm tuyển sinh đầu vào lớp 10 trường THPT Tây Sơn năm học 2021 - 2022 là 35 điểm.

Từ những mức điểm trên các em học sinh có nhu cầu học tập tại trường sẽ có kế hoạch cũng như sự cố gắng, nỗ lực trong học tập để đạt được mục tiêu.

Từ những khó khăn, thiếu thốn những ngày đầu thành lập trường, cho đến nay trường THPT Tây Sơn đã trở nên khang trang sạch đẹp, là một môi trường học tập, vui chơi lý tưởng cho các em học sinh.

Hệ thống phòng học sạch đẹp, với đầy đủ các thiết bị dạy học, máy chiếu hiện đại.

Các phòng máy vi tính, phòng thí nghiệm được trang bị đầy đủ, và có cải tiến, bổ sung qua các năm phục vụ các môn học thực hành như tin học, hoá học, vật lý, sinh học,..

Thư viện trường với đầy đủ các thể loại, đầu sách, được cập nhật thường xuyên qua các năm.

Có đầy đủ các phòng cho các bộ môn, nhà đa năng đầy đủ các công năng.

Ngoài ra khuôn viên sân trường rộng rãi, thoáng đãng với nhiều cây xanh rợp mát, là nơi đáp ứng đủ điều kiện để tổ chức các phong trào, các buổi học ngoại khóa, những cuộc thi văn nghệ, thể thao. Tạo sự phát triển toàn diện cho các em học sinh trong thời gian gắn bó tại trường.

Một góc sân và nhà để xe tại trường THPT Tây Sơn

Học phí trường THPT Tây Sơn, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương như thế nào?

Trường THPT Tây Sơn quy định thu học phí theo từng kỳ, mức đóng học phí có sự thay đổi qua các năm. Ngoài học phí, học sinh theo học tại trường phải tham gia đóng góp các khoản phí khác như : tiền quần áo đồng phục, tiền BHYT, tiền quỹ lớp, … Mức đóng thuỳ thuộc vào sự thỏa thuận của các bậc phụ huynh và nhà trường. Mọi thông tin chi tiết cụ thể được cập nhật trên trang thông tin chính thức của trường.

Bài đánh giá Trường THPT Tây Sơn có tốt không phía trên đã cung cấp những thông tin cơ bản và cần thiết cho bậc phụ huynh và các em học sinh. Hy vọng nguồn thông tin này sẽ hữu ích cho mọi người.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,

Đánh giá trường THPT Tây Sơn, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương có tốt không?

Trường THPT Tây Sơn có một đội ngũ giáo viên giảng dạy tốt, nhiệt tình trong công việc, rất tâm huyết và yên nghề. Các giáo viên đều đạt trình độ Đại học và trên Đại học. Hằng năm có nhiều giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh.

Đây là ngôi trường có tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THPT cao, tỉ lệ luôn đạt trên 90% qua các năm. Các em học sinh chăm ngoan, đạt nhiều thành tích đáng nể.

Hình ảnh một buổi sinh hoạt Đoàn tại trường THPT Tây Sơn

Ngoài ra trường còn thường xuyên quan tâm tới đời sống của các em học sinh. Đặc biệt là các hoạt động thăm hỏi, hỗ trợ các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập qua các công tác, tổ chức Đoàn.

Có thể lịch sử hình thành và phát triển của trường là chưa lâu, nhưng từ những sự nỗ lực, đoàn kết, phấn đấu của tập thể cán bộ, giáo viên, các em học sinh đã và đang khẳng định được vị thế của trường THPT Tây Sơn trên địa bàn huyện Phú Giáo. Trở thành niềm tự hào của bao lớp người gắn bó nơi trường cấp ba này.

Thách thức, tồn tại, điểm nghẽn phát triển

Giai đoạn trước năm 2008, trong cấu trúc tỉnh Sơn Tây và tỉnh Hà Tây cũ, đô thị Sơn Tây đã từng là đô thị tỉnh lỵ, phát triển từ thị xã lên thành phố Sơn Tây năm 2007 (đô thị loại III năm 2006). Từ giai đoạn sau khi sáp nhập vào cấu trúc tổng thể Thủ đô Hà Nội năm 2008, với các đặc điểm, tính chất mới cho đến nay, sau 15 năm phát triển, thị xã Sơn Tây đã đạt được nhiều thành tựu, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại, thách thức.

Đó là liên kết vùng yếu, chưa phát huy được vai trò đô thị vệ tinh, tiềm năng, thế mạnh; chưa chia sẻ chức năng, hỗ trợ phát triển tương hỗ của thủ đô Hà Nội trong vùng Thủ đô. Các dự án kết nối với hạ tầng khung của trung tâm thành phố và vùng xung quanh phía Tây Bắc Hà Nội hầu như chưa được thực hiện (đường vành đai 5, đường Tây Thăng Long, đường Hồ Chí Minh, trục Hồ Tây - Ba Vì…).

Việc cụ thể hóa nội dung đồ án quy hoạch chung còn vướng mắc do quy hoạch phân khu đến nay chưa được phê duyệt. Mặt khác, quy hoạch chung của thị xã còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ, chồng chéo với các quy hoạch khác (quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chuyên ngành…) từ đó đã ảnh hưởng đến công tác thu hút, xúc tiến đầu tư để triển khai thực hiện các dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Thị xã Sơn Tây cũng còn các dự án treo chậm triển khai làm ảnh hưởng tới mặt bằng phát triển của thị xã; vấn đề ô nhiễm môi trường của bãi rác Xuân Sơn, khu vực sân golf hồ Đồng Mô chưa được xử lý triệt để.

Ngoài ra, các dự án công trình trọng điểm có vai trò then chốt trong phát triển kinh tế - xã hội chưa được quan tâm đầu tư, như các dự án giao thông hạ tầng khung, dự án cải tạo sông Tích kết hợp làm công viên, dự án khu du lịch Hồng Việt, dự án khu du lịch hồ Đồng Mô, dự án bảo tồn tôn tạo phát huy giá trị khu di tích lịch sử văn hóa làng cổ Đường Lâm...

Để phát triển bền vững thị xã Sơn Tây theo định hướng văn hiến, văn minh, hiện đại, xanh, thông minh của Thủ đô Hà Nội, ông Ngô Đình Ngũ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây đề xuất một số giải pháp tích hợp trong Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Ông Ngô Đình Ngũ khẳng định, quan điểm phát triển Sơn Tây theo hướng "Văn hiến - Văn minh - Hiện đại" và "Xanh, thông minh" là quan điểm phát triển xuyên suốt. Sơn Tây chọn "Văn hóa - Con người" là mục tiêu, là nền tảng, là nguồn lực và động lực để phát triển, với yếu tố đặc biệt là trung tâm của văn hóa xứ Đoài, là vùng đất địa linh nhân kiệt với các danh nhân nổi tiếng trong lịch sử, như vua Phùng Hưng, vua Ngô Quyền, Bà chúa Mía Ngô Thị Ngọc Dong, Khâm sai đại thần Phan Kế Toại, Phó bảng Kiều Oánh Mậu, Bộ trưởng Bộ Thủy lợi Hà Kế Tấn, Thám hoa Giang Văn Minh,…cùng 288 vị khoa bảng tiến sỹ được vinh danh tại Văn Miếu Sơn Tây. Sơn Tây với sự khác biệt, những nét riêng có là đại diện tiêu biểu cho sự phong phú và đa dạng, bề dày lịch sử của nền "Văn hiến - Văn minh" của Thủ đô.

Với ưu điểm Sơn Tây là đô thị cửa ngõ Tây Bắc của Hà Nội; là đô thị cổ, đô thị văn hóa lịch sử, là trung tâm, là hạt nhân của "Văn hóa xứ Đoài". Trong đó, nổi bật là giá trị về văn hóa lịch sử, văn hóa truyền thống với hệ thống di sản, di tích dày đặc, trong đó có nhiều di tích nổi tiếng vượt trội đứng đầu cả nước cùng vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên sông, hồ, đồi, rừng địa thế độc nhất thuận lợi để phát triển du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái, du lịch trải nghiệm, du lịch văn hóa lịch sử tâm linh. Đây là nguồn lực thuận lợi để phát triển chung cho Thủ đô Hà Nội và cả nước về trải nghiệm mang tầm đẳng cấp quốc tế.

Bên cạnh đó, Sơn Tây chú trọng phát triển thương mại, du lịch, dịch vụ thị xã Sơn Tây theo hướng bền vững, bảo đảm môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao, thân thiện và bền vững với môi trường. Bảo đảm công tác quốc phòng - an ninh, trật tự an toàn xã hội của thị xã, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững "Xanh - Thông minh".

Tổ chức không gian lãnh thổ vùng, phát triển đô thị vệ tinh Sơn Tây và các điểm dân cư nông thôn phù hợp với điều kiện địa hình, phân bố dân cư đạt hiệu quả.

Đồng thời, chú trọng bảo tồn, lưu giữ truyền thống, phát huy bản sắc văn hóa bản địa, giá trị thiên nhiên, giá trị văn hóa, di tích lịch sử vốn có. Xây dựng đồng bộ các cơ sở kinh tế, cơ sở hạ tầng trong khu vực đô thị vệ tinh Sơn Tây với tiêu chí "Văn minh - Hiện đại" và " Xanh - Thông minh".

Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là nội dung quy hoạch tỉnh được lập theo Luật Quy hoạch năm 2017 với mục tiêu tích hợp các nội dung đa ngành, đa lĩnh vực. Do đó, Sơn Tây với vai trò là một cấu trúc trong tổng thể phát triển của Thủ đô Hà Nội sẽ có những vai trò, chức năng và vị thế trong tình hình mới.

Cụ thể, Sơn Tây được xác định là đô thị cửa ngõ vùng thủ đô, là trung tâm kinh tế, văn hóa, du lịch phía Tây Bắc của Hà Nội có tính chất cơ bản là đô thị văn hóa lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng, đô thị xanh, đô thị vệ tinh, cửa ngõ phía Tây Bắc của Thủ đô Hà Nội với vị trí quan trọng về an ninh - quốc phòng, là đầu mối giao thông quan trọng của Thủ đô trên tuyến đường Hồ Chí Minh, đường Quốc lộ 32, đường Vành đai 5, là hạt nhân để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực phía Tây Bắc của Thủ đô Hà Nội.

Có tính chất là đô thị dịch vụ thương mại, du lịch văn hóa, lịch sử, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tâm linh gắn với những giá trị lịch sử truyền thống của địa phương.

Đề xuất đột phá phát triển, tích hợp vào Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây Ngô Đình Ngũ cho biết, thứ nhất, phát huy tiềm năng lợi thế giá trị to lớn của văn hóa xứ Đoài, trong đó Sơn Tây là trung tâm hội tụ của văn hóa xứ Đoài có nhiều di tích lịch sử nổi tiếng vượt trội, đứng đầu trong cả nước mà chỉ riêng Sơn Tây mới có, đó là quần thể khu di tích văn hóa lịch sử thành cổ Sơn Tây, Đền Và, Văn Miếu, công viên Sông Tích, chùa Mía, làng cổ Đường Lâm, lăng vua Ngô Quyền, đền vua Phùng Hưng (một ấp 2 vua) cộng với một địa hình độc đáo kết hợp với vẻ đẹp, cảnh quan thiên nhiên, rừng núi, đồi gò, sông hồ (sông Hồng, sông Tích, sông Hang, hồ Đông Mô cùng với 21 hòn đảo nằm rải rác xung quanh, làng văn hóa các dân tộc Việt Nam, với 34 đồi núi xung quanh; hồ Xuân Khanh nằm dưới chân núi Ba Vì hùng vĩ có nhiều đồi gò bao quanh và 508,34 héc-ta rừng, 3 sân gôn 54 lỗ đẳng cấp quốc tế...).

Giá trị tiềm năng to lớn đó là nguồn lực, là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch trải nghiệm, du lịch tâm linh, du lịch văn hóa lịch sử đạt tiêu chuẩn quốc tế (khu du lịch trọng điểm của Thành phố).

Những giá trị tiềm năng to lớn phải được tích hợp kéo vào nguồn lực phát triển chung của Thành phố để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo; để văn hóa xứ Đoài và giá trị vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên của Sơn Tây phải nằm trong tổng thể văn hiến, văn minh hiện đại của Thủ đô.

Thứ hai, định hướng ngắn hạn hình thành cụm đô thị Sơn Tây - Ba Vì - Phúc Thọ trở thành trung tâm du lịch mới của vùng thủ đô, với đô thị Sơn Tây là trung tâm (đô thị Sơn Tây gia tăng kết nối với Ba Vì, Phúc Thọ để hình thành không gian xuyên suốt, thống nhất).

Thứ ba, tầm nhìn dài hạn hình thành thành phố du lịch của thủ đô, bao gồm Sơn Tây - Ba Vì - Phúc Thọ, trở thành cực tăng trưởng mới của Hà Nội và điểm đến du lịch khác biệt, hấp dẫn của quốc gia.

Thứ tư, khoanh vùng bảo tồn vùng di tích, cảnh quan, mở rộng phát triển chuỗi các di tích hình thành tuyến du lịch sông Hồng, sông Hang, sông Tích, chùa Mía, thành cổ Sơn Tây, làng cổ Đường Lâm, lăng Ngô Quyền, đình Phùng Hưng, chùa Khai Nguyên.

Thứ năm, đầu tư xây dựng tuyến đường sắt kết nối từ Nhổn đến thị xã Sơn Tây nhằm tạo kết nối vận chuyển công cộng khối lượng lớn (MRT) từ đô thị vệ tinh đến đô thị trung tâm và nhà ga trung tâm tại ga Hà Nội hiện nay. Hệ thống giao thông công cộng MRT sẽ thúc đẩy sự kết nối đi lại, giao thương, đặc biệt là hai không gian văn hóa quan trọng "Văn hóa xứ Đoài" và khu vực nội đô lịch sử, kinh thành Thăng Long xưa.

Nếu đang chưa biết nguồn tìm hiểu một trường cấp ba ở đâu thì bài đánh giá Trường THPT Tây Sơn có tốt không này sẽ cung cấp những thông tin thiết yếu và bổ ích cho các bạn.

Bài đánh giá Trường THPT Tây Sơn có tốt không dưới đây sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin chi tiết, đáng tin cậy. Là một nguồn tài liệu tham khảo để các bạn có thể tự tin đưa ra những lựa chọn về một trường cấp ba phù hợp với bản thân mình.

Hình ảnh khu lớp học khang trang của trường THPT Tây Sơn