Quy Trình Xuất Nhập Khẩu Hàng Hóa Bằng Container

Quy Trình Xuất Nhập Khẩu Hàng Hóa Bằng Container

Quy trình xuất nhập khẩu hàng hóa bằng container như thế nào? Quá trình có khó khăn không? Mời các bạn cùng HL Shipping tìm hiểu qua bài viết dưới đây về chủ đề này nhé.

Quy trình xuất nhập khẩu hàng hóa bằng container như thế nào? Quá trình có khó khăn không? Mời các bạn cùng HL Shipping tìm hiểu qua bài viết dưới đây về chủ đề này nhé.

Liên hệ đặt dịch vụ và tư vấn với chúng tôi

Cảm ơn Quý khách đã quan tâm tới dịch vụ vận chuyển hàng hóa, bưu kiện, thư tín trong nước và quốc tế của chúng tôi. Thông tin của Quý khách rất quan trọng đối với chúng tôi. Trong trường hợp Quý khách gửi thông tin nhưng không nhận được phản hồi do hệ thống trục trặc hoặc có sự cố ngoài mong muốn. Xin vui lòng liên hệ với số hotline và các văn phòng chuyển phát trên toàn quốc của chúng tôi.

Văn phòng Hà Nội: B10b Khu Đô Thị Nam Trung Yên, Cầu Giấy, Hà Nội. Văn Phòng Sài Gòn: 155 Hai Bà Trưng, Phường 6, Quận 3, TP HCM Hotline (24/7): 0868.555.383 Hỗ trợ tư vấn: 0906.251.816 Email: [email protected] Website: https://bestcargo.vn

Vận tải quốc tế bằng đường biển là hình thức vận chuyển hàng hóa có từ lâu đời và được sử dụng rất phổ biến hiện nay. Vì vậy ở nước ta việc xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển thường được lựa chọn làm phương thức vận chuyển cho lô hàng xuất – nhập khẩu.

Vậy vận tải quốc tế bằng đường biển có đặc điểm gì và quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây.

Các bước trong quy trình xuất nhập khẩu hàng hóa bằng container

Bước đầu tiên trong quy trình xuất nhập khẩu hàng hóa bằng container cũng là bước quan trọng nhất. Việc đàm phán và ký kết hợp đồng thuận lợi sẽ quyết định lợi nhuận của công ty. Quá trình diễn ra thuận lợi thì bạn dễ dàng thực hiện các công việc xuất nhập khẩu cũng diễn ra suông sẻ.

Nếu công ty bạn chưa có giấy phép xuất khẩu bạn phải thực hiện điều này. Bạn nên xin giấy phép xuất khẩu hàng hóa bằng contaner dưới dạng xin một lần sử dụng cho nhiều lần.

/Đóng gói hàng, ký hiệu chuyên chở (shipping mark)

Trong quy trình đóng hàng sẽ có đóng hàng tại kho hoặc nhà máy và đóng hàng tại cảng. Cụ thể thế nào mời bạn xem tiếp phần dưới đây.

Trong quá trình này các bộ phận liên quan cần phối hợp với nhau để đóng hàng hóa chuẩn chỉnh. Bạn cần ghi đầy đủ thông tin lô hàng theo yêu cầu từ khách hàng. Các thông tin bao gồm:

Quy trình đóng hàng tại cảng cũng khá tương tự như với đóng hàng tại kho. Tuy nhiên, đóng hàng tại cảng đòi hỏi nhiều giấy tờ và thủ tục hơn. Thông thường khi đóng hàng tại cảng, sẽ phải thuê công nhân đóng hàng của cảng.

Xem thêm: Quy trình thủ tục xuất khẩu tại cảng Cát Lái

Quá trình đóng hàng tại cảng cũng tương tự như việc đóng hàng tại kho. Các bên liên quan cần phối hợp chặt chẽ với nhau. Sự khác biệt lớn nhất là đóng hàng tại cảng cần nhiều giấy giờ và thủ tục hơn. Lưu ý: thông thường đóng hàng tại cảng bạn sẽ phải thuê nhân công đóng hàng của cảng.

=>>Với những điều trên, bạn căn cứ vào tình hình cụ thể tại công ty mình mà lựa chọn phương án đóng hàng cho phù hợp.

Quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa bằng container hay bất kỳ phương tiện nào cũng đều tiềm ẩn rủi ro. Thế nên, bạn cần mua bảo hiểm cho lô hàng của bạn, nó sẽ hạn chế rất nhiều rủi ro cho bạn. Mức độ bảo hiểm sẽ lệ thuộc vào giá trị hàng hóa của bạn. Với hàng hóa thông thường mức bảo hiểm sẽ là 2% trên tổng giá trị hàng hóa. Còn trong trường hợp hàng xuất theo điều kiện FOB hoặc CNF thì sẽ không cần phải mua bảo hiểm.

Bước 10: Làm thủ tục thanh toán

Trường hợp 1: Thanh toán bằng tiền mặt hay chuyển tiền.

Trong trường hợp thanh toán bằng tiền mặt hay chuyển tiền sau khi giao hàng thì nghiệp vụ làm thủ tục thanh toán thực hiện tương tự như khi kiểm tra xác nhận thanh toán.

Trường hợp 2: Thanh toán bằng phương thức nhờ thu

Trong trường hợp thanh toán bằng phương thức nhờ thu cần chú ý đến các nghiệp vụ yêu cầu thanh toán từ phía nhà xuất khẩu. Để đảm bảo được thanh toán tiền hàng, nhà xuất khẩu thường phải thực hiện các nhiệm vụ như: Phát thư theo yêu cầu thanh toán, chuyển chứng từ, ký phát hối phiếu đòi tiền….

Chú ý: Phương thức này thường mang lại rủi ro cho nhà xuất khẩu nên các nhà xuất khẩu phải thận trọng khi áp dụng phương thức này.

Trường hợp 3: Thanh toán bằng thư tín dụng (L/C) trả ngay không hủy ngang

Việc thanh toán bằng phương thức này thì việc thanh toán tiền hàng xuất khẩu sẽ dựa vào việc xuất trình chứng từ thanh toán hợp lệ với ngân hàng. Bộ chứng từ thanh toán hợp lệ với ngân hàng được quy định chi tiết trong thư tín dụng với những yêu cầu chung như sau:

Nghiệp vụ giải quyết khiếu nại chỉ xảy ra khi có sự khiếu lại từ phía khách hàng.Thông thường, khi có các khiếu nại của khách hàng về hàng hóa thì nhà xuất khẩu sẽ giải quyết theo tinh thần của hợp đồng.

Tóm tắt quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển

Bước 10: Làm thủ tục thanh toán

Quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển

Bước đầu tiên trong quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển là việc ký kết hợp đồng giữa 2 bên với các điều khoản được thỏa thuận.

Sau khi hợp đồng được ký kết, người xuất khẩu sẽ tiến hành các công việc theo hợp đồng với các bước tiếp theo dưới đây.

Trường hợp 1: Không phải xin giấy phép xuất khẩu đối với những hàng hóa hoặc dịch vụ

Khi cơ quan hoặc doanh nghiệp bạn kinh doanh những mặt hàng thông thường được sự cho phép của cơ quan chủ quản hoặc các bộ chuyên ngành.

Trường hợp 2: Bắt buộc phải xin giấy phép xuất khẩu

Đối với những hàng hóa thuộc diện quản lý đặc biệt của chính phủ.

Những hàng hóa cần cấp phép xuất khẩu là những mặt hàng bị hạn chế hay xuất khẩu có điều kiện, khi kinh doanh những mặt hàng này đòi hỏi phải xin giấy phép từ các cơ quan có thẩm quyền.

Bộ hồ sơ xin giấy phép xuất khẩu bao gồm:

Hồ sơ pháp nhân của công ty (giấy đăng ký kinh doanh, mã số thuế, mã số XNK).

Một trong những nội dung quan trọng trong quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển là vấn đề thanh toán.

Những vướng mắc trong vấn đề thanh toán thường mang lại rủi ro cao cho nhà xuất khẩu. Nội dung của điều khoản thanh toán dù đã được đề cập rất rõ trong hợp đồng nhưng cũng chưa đảm bảo chắc chắn rằng rủi ro thanh toán sẽ không xảy ra. Nghiệp vụ kiểm tra xác nhận thanh toán là một trong những nghiệp vụ rất quan trọng khi tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương theo những điều khoản trong hợp đồng.

Căn cứ vào hình thức thanh toán có thể tóm lược nghiệp vụ kiểm tra xác nhận thanh toán của các bạn hàng như sau:

Trường hợp 1: Thanh toán bằng tiền mặt

Khi thanh toán bằng tiền mặt đòi hỏi nhà xuất khẩu phải hoàn tất các thủ tục thanh toán để làm chứng từ kế toán.

Chứng từ quan trọng nhất để thanh toán bằng tiền mặt là hóa đơn kiêm phiếu thu tiền.

Hóa đơn thương mại hay phiếu thu tiền kiêm hóa đơn bán hàng đều là những chứng từ ghi nhận các nội dung về hàng hóa, số lượng đơn giá  và số tiền thanh toán.

Lưu ý quan trọng nhất khi thanh toán bằng tiền mặt là nhà xuất khẩu hàng hóa phải kiểm tra được chất lượng tiền và số lượng tiền.

(Ví dụ: Hóa đơn kiêm phiếu thu tiền)

Trường hợp 2: Thanh toán bằng phương thức nhờ thu

Trong trường hợp thanh toán bằng phương thức nhờ thu thì nhà xuất khẩu phải cẩn trọng hơn vì phương thức này thường không an toàn cho nhà xuất khẩu.

Khi thanh toán bằng phương thức nhờ thu nhà xuất khẩu cần phải xem xét uy tín và tiềm lực tài chính của đối tác qua các nghiệp vụ thẩm tra quốc tế, thông thường quá trình thẩm tra được tiến hành trước khi có quyết định ký hợp đồng ngoại thương với điều khoản thanh toán nhờ thu.

Chú ý: Lưu ý quan trọng nhất khi thanh toán bằng phương thức nhờ thu là nhà xuất khẩu phải thẩm định được khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu bằng cách gửi các chứng từ liên quan như: Đơn bảo lãnh của ngân hàng, Cam kết thanh toán, Báo cáo tài chính thường niên 2 năm có kiểm toán.

Trường hợp 3: Thanh toán bằng điện chuyển tiền (T/T, TTR)

Trong trường hợp thanh toán bằng điện chuyển tiền nhà xuất khẩu thường quan tâm tới thời điểm thanh toán.

Nếu được thanh toán trước thì các nhà xuất khẩu chỉ cần kiểm tra bản fax, điện chuyển tiền của đối tác để đối chiếu với tài khoản ngoại tệ ở ngân hàng.

Trên thực tế khi nhận được giấy báo có của ngân hàng thì nhà xuất khẩu mới thực sự an tâm xuất hàng hóa và đảm bảo thanh toán được tiền hàng.

Chú ý: Để đảm báo chắc chắn nhà xuất khẩu nhận được tiền từ đối tác thì nhà xuất khẩu phải làm 2 nghiệp vụ sau:

Trường hợp 4: Thanh toán bằng thư tín dụng chứng từ (L/C)

Chú ý: Chú ý để rủi ro mà nhà xuất khẩu phải chịu là thấp nhất thì trong hợp đồng ngoại thương nhà nhập khẩu lên đàm phán để có được phương thức thanh toán bằng L/C không hủy ngang và có xác nhận.