Lời giải SBT Sinh 11 Chủ đề 1: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật hay khác:
Lời giải SBT Sinh 11 Chủ đề 1: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật hay khác:
Bước đầu tiên của hoạt động tiêu hoá trong cơ thể chính là nhai. Theo nghiên cứu khoa học chứng minh rằng việc nhai kỹ thức ăn góp phần làm giảm các rối loạn về đường tiêu hoá như: chứng trào ngược dạ dày – thực quản, đầy hơi, chướng bụng, thậm chí là táo bón. Thực hiện tốt việc nhai sẽ làm giảm tình trạng phải làm việc quá tải của các cơ quan khác, hạn chế gây rối loạn tiêu hoá (đau bụng, đầy hơi, chướng bụng ), giúp các chất dinh dưỡng hấp thu dễ dàng hơn.
Việc nhai thức ăn chậm rãi có vai trò quan trọng trong hành vi ăn uống đặc biệt giúp kiểm soát cân nặng. Khi nhai kỹ chúng ta có cảm giác no lâu hơn, từ đó giảm lượng thức ăn vào. Vì thế càng nhai lâu thì hiệu ứng no càng kéo dài, đó là một mẹo tuyệt vời giúp bạn hạn chế ăn quá nhiều. Nhai kỹ sẽ kích thích khoang miệng tiết ra nhiều nước bọt hơn, cân bằng pH trong miệng, hạn chế tình trạng sâu răng.
Nếu không nhai kỹ thức ăn, có thể ăn quá nhanh sẽ dẫn đến tình trạng ăn nhiều. Điều này làm tăng gánh nặng cho hệ tiêu hoá, có thể gây ra hội chứng chuyển hoá tăng nguy cơ béo phì, cholesterol cao, huyết áp cao.
Ngoài ra nhai kỹ sẽ giúp bạn cảm nhận được hương vị của thức ăn tốt hơn. Nếu nhai một cách chậm rãi bạn có thể tập trung tất cả các cơ quan của mình để cảm nhận thức ăn từ hình thức đến hương vị.
Ăn uống từ tốn chậm rãi, ăn chậm nhai kỹ không chỉ có lợi cho sức khoẻ mà còn là một nét đẹp văn hoá, thể hiện sự thanh lịch trong ăn uống.
Thông qua quá trình tiêu hoá ở khoang miệng và ống tiêu hoá, thức ăn được biến đổi thành các chất hoá học có trọng lượng phân tử thấp cơ thể dễ dàng hấp thụ. Quá trình tiêu hoá bắt đầu từ miệng đến đại tràng với sự hỗ trợ của các tuyến phụ như: tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ. Quá trình tiêu hoá được thực hiện với sự kết hợp của hai quá trình tiêu hoá cơ học và hoá học:
Tháng 5/1993 Công ty Khoáng sản Titan Austrailia Hà tĩnh (gọi tắt là Austinh) được thành lập trên cơ sở liên doanh giữa Công ty Khoáng sản Titan Hà tĩnh với đối tác Austrailia. Đến ngày 01/6/1996, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ra quyết định chấm dứt hoạt động của công ty liên doanh.
Ngày 06/8/1996, UBND tỉnh Hà tĩnh ra quyết định thành lập Công ty Khai thác, Chế biến và Xuất khẩu Titan Hà tĩnh (TEPEC Hà tĩnh).
Tháng 12/2000, UBND tỉnh Hà tĩnh quyết định chuyển giao việc khai thác, kinh doanh Man gan và than (đồng đỏ) từ Công ty METECO sang cho Công ty Khai thác, Chế biến và Xuất khẩu titan hà tĩnh và được đổi tên thành Công ty Khoáng sản và Thương mại Hà tĩnh.
Ngày 18/4/2003, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định thành lập Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà tĩnh (Mitraco) thuộc UBND tỉnh Hà tĩnh trên cơ sở tổ chức lại và phát triển Công ty Khoáng sản và Thương mại Hà tĩnh thí điểm hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con. Mục tiêu xây dựng và phát triển Tổng công ty nhà nước hoạt động trong lĩnh vực khai thác, chế biến kinh doanh khoáng sản.
Ngày 10/10/2013 Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh – CTCP (MITRACO) được thành lập trên cơ sở cổ phần hóa Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh theo quyết định số 1847/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ. Tổng công ty hoạt động sản xuất, kinh doanh theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con trên nhiều lĩnh vực.
Miệng là cơ quan đầu tiên trong hệ tiêu hoá, có chức năng tiếp nhận, nghiền xé và nhào trộn thức ăn với nước bọt để phân huỷ thức ăn thành những khối nhỏ hơn có thể nuốt được.
Quá trình tiêu hoá ở khoang miệng gồm hoạt động nhai và nuốt. Răng và xương hàm sẽ tiến hành nhai thức ăn thành những miếng nhỏ giúp cho việc tiêu hoá dễ dàng hơn. Cùng với đó các tuyến nước bọt bắt đầu tiết ra nước bọt trộn lẫn vào với thức ăn để thúc đẩy quá trình tiêu hoá cơ học và hoá học. Thức ăn được nước bọt làm mềm, làm ẩm để dễ nghiền hơn vì có 99% là nước. Đặc biệt trong nước bọt có chứa enzyme Amylase giúp phân tách carbohydrate, nhất là tinh bột thành các phân tử nhỏ hơn.
Kết thúc quá trình tiêu hoá ở miệng, các chất protid và lipid chưa được phân giải, một phần nhỏ tinh bột phân giải thành đường Maltoza. Thời gian thức ăn lưu lại trong miệng là rất ngắn nên sự phân giải không đáng kể và chưa có hiện tượng hấp thu.
Thực quản là ống cơ kéo dài từ hầu họng đến dạ dày. Sau khi thức ăn trong miệng được nuốt sẽ đẩy xuống thực quản theo cơ chế co thắt và giãn cơ (nhu động ) đến van thực quản dưới – điểm giữa dạ dày và thực quản nhằm giúp cho thức ăn ở dạ dày không bị đẩy ngược lên thực quản.
Dạ dày là một tạng rỗng với các thành cơ rất khoẻ chứa các enzym và axit phân giải thức ăn thành dạng có thể hấp thu được. Các cơ trong dạ dày sẽ co bóp để di chuyển, nhào trộn thức ăn với nhau. Các enzyme tiêu hoá trong dạ dày bao gồm :
Kết quả quá trình tiêu hoá ở dạ dày : thức ăn được nhào trộn, tiêu hoá thành một chất nhuyễn. 10-20% protid được phân giải thành polypeptid dạng ngắn hơn, một phần lipid đã nhũ hoá phân giải thành monoglycerid và acid béo. Do dạ dày không có enzyme phân giải glucid nên phần lớn glucid chưa được tiêu hoá.
Ruột non là bộ phận dài nhất trong hệ tiêu hoá trung bình từ 5-9m với đường kính khoảng 1,5-3cm bao gồm 3 phần: tá tràng, hỗng tràng và hồi tràng.
Từ dạ dày, thức ăn bán tiêu hoá đi qua cơ thắt môn vị đến tá tràng. Tại đây dịch tuỵ được tuyến tuỵ tiết ra qua ống tuỵ ( ống Vater) hỗ trợ tiêu hoá protid, gulucid, lipid. Trên 80% glucid trong thức ăn được dịch tuỵ phân huỷ.
Thức ăn tiếp theo được chuyển từ tá tràng đến hỗng, hồi tràng. Nhờ các nhung mao và các nếp gấp của ruột non tại hỗng, hồi tàng giúp tăng diện tích bề mặt bên trong tăng cường hấp thu nhiều chất dinh dưỡng hơn.
Kết thúc quá trình tiêu hoá ở ruột non ol, acid béo và một số chất khác; còn lại glucid thuỷ phân thành glucose, galactose và fructose cơ thể đều có khả năng hấp thụ được. Đối với chất xơ, chất gân, lõi tinh bột … chưa tiêu hoá được sẽ đưa xuống ruột già qua van hồi manh tràng.
Trong hệ tiêu hoá, gan đảm nhiệm quá trình xử lý các chất dinh dưỡng được hấp thụ từ ruột non. Mật từ gan tiết vào ruột non đóng vai trò quan trọng trong việc tiêu hoá chất béo và một số acid amin cần thiết, tập trung ở túi mật.
Ruột già có chức năng xử lý chất thải, được cấu thành từ : manh tràng, đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuống, đại tràng sigma và trực tràng.
Các chất thải từ ruột non đi vào ruột già bằng nhu động dưới dạng chất lỏng, sẽ trở lên rắn hơn khi chất dinh dưỡng còn lại và nước được ruột già hấp thụ. Chất nhầy được tiết ra để phân di chuyển đến trực tràng dễ dàng hơn nhờ nhu động ruột. Khi đạt về lượng, độ mềm, tạo hình, sẽ xảy ra phản xạ không điều kiện (cơ trơn co bóp, cơ thắt hậu môn mở) để tống phân ra ngoài cơ thể.
Khi nhai lâu, tinh bột có trong cơm chịu tác động của enzyme amilaza có trong nước bọt biến đổi một phần thành đường Mantôzơ. Đường này tác động lên các gai vị giác trên lưỡi khiến cho chúng ta có cảm giác ngọt.