Hồ Sơ Chuyển Trường Bậc Tiểu Học Khác Tỉnh Có Được Không

Hồ Sơ Chuyển Trường Bậc Tiểu Học Khác Tỉnh Có Được Không

Tại Điều 8 Nghị định 23/2015/NĐ-CP quy định như sau:

Tại Điều 8 Nghị định 23/2015/NĐ-CP quy định như sau:

HỒ SƠ LỚN TUỔI, HỒ SƠ KHÓ CÓ ĐI DU HỌC ĐƯỢC KHÔNG?  Chị Nguyễn Thị Nga, 43 tuổi, ở Tp Hồ Chí Minh, tài chính không mạnh, đã từng qua rất nhiều các công ty tư vấn và đã tìm kiếm nhiều con đường khác trước khi tới với StudyLink. Chị gần như đã không còn động lực để đi nước ngoài.

Chị Nguyễn Thị Nga - khách hàng thành công nhận được visa Canada

Với 27 năm kinh nghiệm tư vấn du học và định cư, StudyLink thấu hiểu sâu bên trong chị ước mơ du học, khát khao muốn cho con có một môi trường học tập tốt vẫn còn đó, chị chỉ cần có sự đồng hành, nâng đỡ và điểm tựa để có thể vượt qua khỏi vùng an toàn ở độ tuổi lớn, công việc ổn định. Sau ít phút trao đổi, StudyLink biết điểm mạnh của chị là ngoại ngữ, chị có thể dễ dàng đủ điểm IELTS cho diện visa du học SDS. Tập trung vào điểm này để giúp chị lấy lại động lực và niềm tin.   StudyLink đã lập nguyên một nhóm các chuyên viên để hỗ trợ chị Nga giải đáp mọi thắc mắc, từ khâu chuẩn bị từng giấy tờ cho tới các thông tin chọn trường, chọn ngành học và cùng chị phân tích kỹ lưỡng nền tảng học vấn, làm việc, mong muốn của chị cùng gia đình.

Chỉ sau 37 ngày, chị Nga đã có visa du học trong bối cảnh rất nhiều hồ sơ trước đó mất 3-4 tháng, thậm chí có hồ sơ còn bị tồn đọng tới cả năm vẫn không được giải quyết. Đặc biệt như chị Nga chia sẻ “mình đã đi qua 4 công ty tư vấn và họ đều nói ở tuổi trên 40 như mình thì tỷ lệ đậu chỉ là 50/50”.

Chị Nga chia sẻ về hành trình chinh phục giấc mơ du học Canada của mình

Xin chúc mừng chị Nga đã đạt được giấc mơ du học của mình ở tuổi 43! Hãy theo dõi fanpage của StudyLink để được nghe câu chuyện chi tiết hơn về hành trình làm thế nào StudyLink đã giúp đưa cả gia đình chị theo cùng sang học và làm việc tại Canada nhé! Tại StudyLink, làm hồ sơ cho bạn như làm cho người thân! Hãy kết nối với chúng tôi, hồ sơ bạn nếu có khó, cứ để StudyLink lo!

Cuộc sống tuyệt vời của chị Nga tại Canada

Tư vấn Du học – Định cư: 0911 71 44 88

Xin chào Luật sư. Tôi đăng ký thường trú tại Vĩnh Phũ nhưng hiện nay tôi đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội nên tôi có đăng ký tạm trú tại đây. Nay tôi cần chứng thực sơ yếu lý lịch để xin việc làm, tôi thắc mắc rằng có thể thực hiện sơ yếu lý lịch công chứng khác tỉnh được không hay tôi sẽ cần về Vĩnh Phúc công chứng lý lịch này? Tôi sẽ thực hiện chứng thực chữ ký trong tờ khai sơ yếu lý lịch được thực hiện tại địa điểm nào? Mong được luật sư hỗ trợ giải đáp, tôi xin chân thành cảm ơn!

Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến LSX. Tại nội dung bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc nêu trên cho bạn, hi vọng bài viết hữu ích với bạn đọc.

Công chứng ngoài trụ sở sai nơi quy định bị xử phạt như thế nào?

So với quy định hiện nay, mức phạt các vi phạm trong hoạt động hành nghề công chứng như công chứng ngoài trụ sở sai quy định tại Nghị định 82/2020/NĐ-CP được Chính phủ tăng mạnh.

Một trong số đó phải kể đến hành vi công chứng ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng không đúng quy định.

Hiện nay, tại khoản 8 Điều 1 Nghị định 67 năm 2015, hành vi này đang bị phạt từ 01 – 03 triệu đồng. Tuy nhiên, đến điểm a khoản 2 Điều 15 Nghị định 82, mức phạt đã tăng lên từ 03 – 07 triệu đồng

Đây cũng là mức phạt dành cho các hành vi vi phạm sau:

– Công chứng không đúng thời hạn quy định;

– Sửa lỗi kỹ thuật văn bản công chứng không đúng quy định;

– Sách nhiễu, gây khó khăn cho người yêu cầu công chứng;

– Từ chối yêu cầu công chứng mà không có lý do chính đáng;

– Không dùng tiếng nói hoặc chữ viết là tiếng Việt;

– Vi phạm các quy định về hướng dẫn tập sự như: Hướng dẫn nhiều hơn 02 người tập sự tại cùng một thời điểm, khi không đủ điều kiện theo quy định…

– Công chứng hợp đồng, giao dịch trong trường hợp không có phiếu yêu cầu công chứng; Trong thành phần hồ sơ có giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung…

Với đội ngũ nhân viên là các luật sư, luật gia và chuyên viên pháp lý của Luật sư X, chúng tôi cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý toàn diện về vấn đề Sơ yếu lý lịch công chứng khác tỉnh được không đảm bảo chuyên môn và kinh nghiệm thực tế. Ngoài tư vấn online 24/7, chúng tôi có tư vấn trực tiếp tại các trụ sở Hà Nội, Hồ Chí Minh, Bắc Giang.

Trên đây là nội dung liên quan đến vấn đề “Sơ yếu lý lịch công chứng khác tỉnh được không?“. Nếu quý khách hàng đang có bất kỳ băn khoăn hay thắc mắc đến dịch vụ pháp lý tư vấn thủ tục ly hôn online cần được giải đáp, các Luật sư, luật gia chuyên môn sẽ tư vấn, giúp đỡ tận tình, hãy gọi cho chúng tôi qua số hotline 0833102102 để được tư vấn nhanh chóng, hiệu quả.

Khi cần thiết, các các nhân có thể mua sẵn mẫu phiếu sơ yếu lý lịch trên thị trường hoặc tự mình soạn thảo sơ yếu lý lịch. Sơ yếu lý lịch cần có các nội dung cơ bản sau:+ Ảnh 4×6;+ Thông tin cá nhân: họ tên, giới tính, năm sinh, nguyên quán, hộ khẩu thường trú, số CMND, dân tộc, trình độ văn hóa, ngày vào Đoàn – Đảng…;+ Quan hệ gia đình: họ tên, năm sinh, chỗ ở, nghề nghiệp của bố, mẹ, vợ/ chồng, anh-chị-em ruột…;+ Quá trình học tập – làm việc của người làm đơn;+ Khen thưởng – kỷ luật;+ Lời cam đoan;+ Chữ ký và xác nhận đóng dấu của địa phương.

“Chứng thực chữ ký” là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản là chữ ký của người yêu cầu chứng thực. Chữ ký được chứng thực theo quy định có giá trị chứng minh người yêu cầu chứng thực đã ký chữ ký đó, là căn cứ để xác định trách nhiệm của người ký về nội dung của giấy tờ, văn bản.

Trên thực tế, hiện nay nhu cầu xác nhận Sơ yếu lý lịch của người dân là rất lớn. Tuy nhiên, do chưa có văn bản hướng dẫn về việc xác nhận nên Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện không thống nhất, việc xác nhận sơ yếu lý lịch ở mỗi địa phương cũng khác nhau tùy theo cách tiếp cận của người có thẩm quyền.Cụ thể, có xã xác nhận thông tin khai đúng sự thật, có xã xác nhận người dân có hộ khẩu thường trú tại địa phương, có xã xác nhận chữ ký của người khai trong sơ yếu lý lịch, có xã chỉ đóng dấu Ủy ban nhân dân mà không ghi nội dung xác nhận, … Đặc biệt, có xã đã tự ý ghi thêm nội dung không liên quan đến khai lý lịch như sau: “Không chấp hành pháp luật, chủ trương của Nhà nước”, do những hộ gia đình này không nộp đầy đủ các khoản thu của địa phương. Vấn đề này đã được báo chí phản ánh rất nhiều, với quan điểm không đồng tình với Ủy ban nhân dân các xã nêu trên và cho rằng đây là cách chính quyền quy chụp, bắt chẹt, o ép người dân. Người dân chỉ xin xác nhận vào Sơ yếu lý lịch vì mục đích học tập hoặc xin việc làm mà Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận họ không chấp hành pháp luật, chủ trương của Nhà nước thì khó có người nào được các trường tiếp nhận vào học hay xin được việc. Có thể thấy nội dung xác nhận này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến quyền, lợi ích hợp pháp của người dân, gây bất lợi cho dân khi sử dụng Sơ yếu lý lịch.

Thực hiện chứng thực chữ ký trong tờ khai sơ yếu lý lịch được thực hiện tại địa điểm nào?

Tại khoản 1 và khoản 2 Điều 5 Nghị định 23/2015/NĐ-CP quy định:

Điều 5. Thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực

1. Phòng Tư pháp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Phòng Tư pháp) có thẩm quyền và trách nhiệm:

a) Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam; cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài; cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam liên kết với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp hoặc chứng nhận;

b) Chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản;

c) Chứng thực chữ ký của người dịch trong các giấy tờ, văn bản từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt, từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài;

d) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản;

đ) Chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản mà di sản là động sản.

Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng Tư pháp thực hiện chứng thực các việc quy định tại Khoản này, ký chứng thực và đóng dấu của Phòng Tư pháp.

2. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) có thẩm quyền và trách nhiệm:

a) Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp hoặc chứng nhận;

b) Chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản, trừ việc chứng thực chữ ký người dịch;

c) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản;

d) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến thực hiện các quyền của người sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai;

đ) Chứng thực hợp đồng, giao dịch về nhà ở theo quy định của Luật Nhà ở;

g) Chứng thực văn bản từ chối nhận di sản;

h) Chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản mà di sản là tài sản quy định tại các Điểm c, d và đ Khoản này.

Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện ký chứng thực và đóng dấu của Ủy ban nhân dân cấp xã.

Như vậy việc chứng thực chữ ký trong tờ khai sơ yếu lý lịch được thực hiện tại một trong các địa điểm sau:

– Phòng Tư pháp huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh.

– Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

Do đó, người yêu cầu chứng thực sơ yếu lý lịch có thể thực hiện thủ tục tại phòng tư pháp huyện, quận hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường nơi thường trú hoặc nơi tạm trú.