Trường THPT Cù Chính Lan ra đời và trưởng thành trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, với bối cảnh đất nước còn nhiều khó khăn. Tháng 8/1964, trước yêu cầu học tập của con em nhân dân vùng Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thủy, Yên Thủy…, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quyết định thành lập Trường cấp III Cù Chính Lan (gồm 1 lớp 9 với 19 học sinh và 2 lớp 8 với 58 học sinh) đặt tại xã Thanh Nông, huyện Lương Sơn. Khi ấy, thầy Bùi Tiến Lãng được bổ nhiệm làm hiệu trưởng, cùng các thầy cô trực tiếp giảng dạy: Đỗ Hữu Nam, Phạm Tự Hạm, Nguyễn Thị Như, Trần Vi, Lê Mạnh Khương, Phạm Hồng Vân, Phạm Phú, các bác: Lê Thị Thanh, Nguyễn Hùng.
Trường THPT Cù Chính Lan ra đời và trưởng thành trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, với bối cảnh đất nước còn nhiều khó khăn. Tháng 8/1964, trước yêu cầu học tập của con em nhân dân vùng Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thủy, Yên Thủy…, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quyết định thành lập Trường cấp III Cù Chính Lan (gồm 1 lớp 9 với 19 học sinh và 2 lớp 8 với 58 học sinh) đặt tại xã Thanh Nông, huyện Lương Sơn. Khi ấy, thầy Bùi Tiến Lãng được bổ nhiệm làm hiệu trưởng, cùng các thầy cô trực tiếp giảng dạy: Đỗ Hữu Nam, Phạm Tự Hạm, Nguyễn Thị Như, Trần Vi, Lê Mạnh Khương, Phạm Hồng Vân, Phạm Phú, các bác: Lê Thị Thanh, Nguyễn Hùng.
Dưới đây là những cập nhật mới nhất về bản đồ quy hoạch huyện Kim Bôi, Hòa Bình. Các thông tin chi tiết về quy hoạch đô thị, phát triển hạ tầng, phân khu chức năng và định hướng phát triển kinh tế sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tiềm năng và cơ hội đầu tư tại khu vực này.
Bản đồ quy hoạch Hòa Bình, khu vực huyện Kim Bôi (Nguồn: Trang thông tin điện tử huyện Kim Bôi)
Trình tự cung cấp dữ liệu quy hoạch đất đai như sau:
- Bước 1: Tổ chức và cá nhân có nhu cầu cung cấp dữ liệu đất đai nộp phiếu tại cơ quan có thẩm quyền.
- Bước 2: Cơ quan cung cấp dữ liệu đất đai tiến nhận và xử lý hồ sơ, kết hợp thông báo các nghĩa vụ tài chính cho tổ thức và cá nhân. Đối với các trường hợp từ chối cần phải nêu rõ lý do và giải đáp cho tổ chức và cá nhân.
- Bước 3: Sau khi tổ chức, cá nhân thực hiện xong nghĩa vụ tài chính, cơ quan cung cấp dữ liệu đất đai thực hiện cung cấp dữ liệu đất đai theo yêu cầu.
Sau khi tổ chức, cá nhân thực hiện xong các nghĩa vụ tài chính thì cơ quan tiến hành cung cấp dự liệu đất đai theo đúng yêu cầu.
(Điều 12 Thông tư 34/2014/TT-BTNMT)
Tên dự án: Apec Mandala Sky Villas Kim Bôi
Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Châu Á Thái Bình Dương – Tập đoàn Apec
Vị trí: Xóm Mớ Đá, xã Hạ Bì, Huyện Kim Bôi, Tỉnh Hòa Bình
Đơn vị quản lý vận hành: Wyndham Dolce (Khu khách sạn) và Mandala Hospitality (Khu căn hộ)
Đơn vị thiết kế nội thất: Kume Sekkei
Số lượng sản phẩm: 137 căn hộ khách sạn, 48 căn biệt thự, 1005 căn sky villas
Quy mô: khu tổ hợp giải trí đa tiện ích và khu nghỉ dưỡng cao cấp
Tiện ích: khu dịch vụ chăm sóc sức khỏe như tắm khoáng nguyên thủy, tắm khoáng dược liệu, tắm bùn, các liệu pháp phục hồi và làm đẹp cổ truyền của phương Đông…
Nằm giữa lòng Hòa Bình, nơi giao thoa giữa núi rừng Tây Bắc và đồng bằng Bắc Bộ, Kim Bôi từ lâu đã nổi tiếng với vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ, yên bình và được giới đầu tư quan tâm tra cứu quy hoạch. Tuy nhiên, trong bối cảnh phát triển hiện đại hóa, bản đồ quy hoạch huyện Kim Bôi không chỉ giữ vững nét đẹp truyền thống mà còn tiếp nhận thêm những yếu tố mới, tạo nên sự hòa quyện giữa thiên nhiên và đô thị.
Bản đồ quy hoạch Kim Bôi, Hòa Bình có thể tìm kiếm trên các website chính thức của sở tài nguyên và môi trường hoặc trên các ứng dụng tra cứu quy hoạch hiện nay. Ngoài ra, bản đồ quy hoạch cũng có thể tra cứu trực tiếp tại các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và tại trụ sở UBND phường/xã, quận/huyện.
Đất bằng trồng cây hàng năm khác
Đất nương rẫy trồng cây lâu năm khác
Đất xây dựng trụ sở của tổ chức doanh nghiệp
Đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo
Đất xây dựng cơ sở thể dục thể thao
Đất xây dựng cơ sở khoa học và công nghệ
Đất xây dựng cơ sở dịch vụ xã hội
Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp
Đất sử dụng cho mục đích khoáng sản
Đất sử dụng cho vật liệu xây dựng, làm đồ gốm
Đất công trình bưu chính, viễn thông
Đất khu vui chơi giải trí, công cộng
Đất có di tích lịch sử – văn hóa
Đất làm nghĩa trang, nhà tang lễ, nhà hỏa táng
Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối
Bảng màu quy định trong bản đồ quy hoạch Kim Bôi, Hòa Bình
Cách 1: Xem online trên các Website/App tra cứu thông tin quy hoạch
Để có thể xem và hiểu được bản đồ quy hoạch sử dụng đất, bạn cần đọc qua các ký hiệu được ghi trên bản đồ theo bảng ký hiệu mà chúng tôi đã liệt kê bên trên.
Cách 2: Xem tại văn phòng quản lý đất đai
Với cách này, người cần tra cứu có thể đến kiểm tra quy hoạch sử dụng đất tại UBND cấp quận/huyện (khu vực cần tra cứu) để tiến hành đề nghị cung cấp các thông tin liên quan đến khu đất cần tra cứu.
Về quy hoạch, vừa qua Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Nghị quyết số 830 về việc mở rộng thị trấn Bo, huyện Kim Bôi. Theo nghị quyết, thị trấn Bo (Kim Bôi) được mở rộng trên cơ sở nhập toàn bộ dân số, diện tích 2 xã Kim Bình và Hạ Bì. Diện tích thị trấn từ 6,2 ha tăng lên 13,27 km2, dân số từ 3.000 người tăng gấp 5 lần, hiện khoảng 1,5 vạn người. Toàn thị trấn mới có 16 khu dân cư, 25 chi bộ với xấp xỉ 1.000 đảng viên.
Thị trấn Bo đang đứng trước những cơ hội rất lớn để bứt phá vươn lên, khi được quy hoạch xác định là vũng lõi để phát triển đô thị, du lịch, thương mại của huyện Kim Bôi. Trên địa bàn Thị trấn có nguồn nước khoáng được coi là vàng trắng của vùng đất Mường Động, có nhiều điểm du lịch tạo ấn tượng tốt đối với du khách. Khu vực thị trấn đang được nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư quan tâm nghiên cứu, triển khai các dự án vào lĩnh vực đô thị, du lịch, dịch vụ.
Hiện nay, Huyện Kim Bôi đang triển khai quy hoạch xây dựng các dự án đầu tư hạ tầng như đường nội thị thị trấn Bo dài gần 7 km, triển khai khu đất đô thị đấu giá để đầu tư hạ tầng, phát triển đô thị. Trên địa bàn đã có sự góp mặt của Tập đoàn Vingroup, Công ty CP Châu Á Thái Bình Dương thuộc Tập đoàn APEC thực hiện dự án du lịch nghỉ dưỡng cao cấp khách sạn đạt chuẩn 5 sao tại xóm Mớ Đá…
Theo báo cáo của UBND huyện Kim Bôi, toàn huyện có 57 dự án đầu tư ngoài ngân sách được chấp thuận chủ trương đầu tư, trong đó, UBND tỉnh phê duyệt chủ trương đầu tư 29 dự án, UBND huyện phê duyệt chủ trương đầu tư 28 dự án. Đối với 29 dự án của tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư có tổng vốn đăng ký 2.746,7 tỷ đồng, diện tích đất sử dụng 634,89 ha. Trong đó, 16 dự án đang tiến hành sản xuất, kinh doanh; 4 dự án đã triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng.
Tập đoàn Sun Group cũng đang nghiên cứu và đề xuất triển khai dự án tổ hợp vui chơi giải trí tại đồi Thung, Lạc Sơn. Bên cạnh đó cũng có thông tin tập đoàn Vingroup sẽ đầu tư dự án vào Kim Bôi Hòa Bình.
Tổ chức, cá nhân có nhu cầu khai thác dữ liệu đất đai nộp phiếu yêu cầu hoặc gửi văn bản yêu cầu cho các cơ quan cung cấp dữ liệu đất đai theo Mẫu số 01/PYC.
Kim Bôi là một huyện thuộc phía Đông của quy hoạch Hòa Bình và nổi tiếng hấp dẫn khách du lịch với nguồn suối nước khoáng nóng Kim Bôi.
Ranh giới địa lý của Kim Bôi cụ thể như sau:
Ranh giới huyện Kim Bôi Hòa Bình (Nguồn: Google Earth)
Huyện có diện tích 549,50 km2 và dân số năm 2019 đạt 120.140 người, với mật độ dân số khoảng 218 người/km2 (Nguồn: Wikipedia). Địa bàn huyện bao gồm các dãy núi như Đồi Thơi cao 1.198m và Đồi Bù cao 833m, cùng với sông Bôi chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
Theo bản đồ quy hoạch huyện Kim Bôi, địa phương được chia thành 17 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm thị trấn Bo (huyện lỵ) và 16 xã khác: Bình Sơn, Đông Bắc, Đú Sáng, Hợp Tiến, Cuối Hạ, Hùng Sơn, Kim Bôi, Kim Lập, Mỵ Hòa, Vĩnh Tiến, Nam Thượng, Nuông Dăm, Sào Báy, Tú Sơn, Vĩnh Đồng và Xuân Thủy.
Trước đây, giao thông tại Kim Bôi chưa được phát triển, khiến khu vực này trở nên khó khăn trong việc sinh sống và khai thác. Tuy nhiên hiện nay, hệ thống giao thông đã được cải thiện đáng kể. Đường tỉnh 12B kết nối Quốc lộ 21A (ở thị trấn Ba Hàng Đồi, huyện Lạc Thủy) với Quốc lộ 6 (tại đỉnh Cun, huyện Cao Phong) chạy qua huyện theo hướng Đông Nam - Tây Bắc.
Theo quy hoạch Hòa Bình, Kim Bôi có mật độ dân cư cao nhất trong số các huyện, thị. Mặc dù vậy, hoạt động buôn bán và giao thương ở huyện vẫn chưa đạt mức cao, sự phát triển của các làng nghề thủ công còn hạn chế. Địa hình đồi núi và giao thông đi lại khó khăn cũng đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế địa phương. Hiện tại, hoạt động sản xuất chủ yếu tập trung vào nông nghiệp, với các sản phẩm chính như nhãn, bưởi, cam, bí ngô, khoai, mía, cùng với việc chăn nuôi trâu, lợn, dê.