Tùy thuộc vào mức độ mất máu và việc hồi sức, cầm máu có tích cực hay không, băng huyết sau sinh có thể gây ra nhiều biến chứng nặng nhẹ khác nhau như choáng do giảm thể tích tuần hoàn, đưa đến suy thận, suy đa cơ quan và tử vong. Băng huyết sau sinh cũng là yếu tố thuận lợi của nhiễm trùng hậu sản.
Tùy thuộc vào mức độ mất máu và việc hồi sức, cầm máu có tích cực hay không, băng huyết sau sinh có thể gây ra nhiều biến chứng nặng nhẹ khác nhau như choáng do giảm thể tích tuần hoàn, đưa đến suy thận, suy đa cơ quan và tử vong. Băng huyết sau sinh cũng là yếu tố thuận lợi của nhiễm trùng hậu sản.
Đau nhức xương khớp mùa lạnh là tình trạng thường gặp ở người trung niên, người lớn tuổi, nhất là phụ nữ với các biểu hiện: Đau sưng đỏ khớp, cứng khớp, hạn chế vận động… Vị trí thường gặp nhất là khớp tay, vai, cột sống, hông, và đầu gối.
Đau nhức xương khớp mùa lạnh được lý giải là do sự thay đổi của áp suất trong khí quyển khiến gân cơ co rút, dịch khớp quánh lại gây viêm, đau và khó khăn khi vận động. Đồng thời, thời tiết lạnh giá khiến mạch máu co lại, các dây thần kinh bị kích thích làm tăng cảm giác đau. Đau xương khớp do trời lạnh khiến người bệnh lười, sợ vận động, tạo thành một vòng xoắn bệnh lý làm cho tình trạng viêm và đau tăng hơn.
Theo y học cổ truyền, đau nhức xương khớp thuộc phạm trù chứng Tý. Vào mùa lạnh, các yếu tố ngoại cảm (phong, hàn, thấp) xâm nhập vào cơ thể làm khí huyết không thông, kinh mạch tắc nghẽn và gây đau. Để điều trị đau nhức xương khớp, cần bổ sung các thảo dược và bài thuốc giúp hoạt huyết, thông kinh lạc, bồi bổ can thận.
Đương quy hầm với thịt gà và một số vị thuốc khác giúp giảm đau nhức xương khớp.
Sau sinh, tử cung thường co bóp và đẩy nhau thai ra ngoài. Khi nhau thai được lấy ra, sản phụ thường có những cơn co thắt này giúp gây áp lực lên mạch máu để hạn chế chảy máu sau sinh. Tuy nhiên, nếu tử cung không co bóp đủ mạnh thì các mạch máu này sẽ chảy máu tự do. Đây là nguyên nhân phổ biến nhất của xuất huyết sau sinh.
Ngoài ra, một số nguyên nhân dẫn đến băng huyết sau sinh gồm:
Đau thái dương tuy không trực tiếp gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng nếu tình trạng này kéo dài không điều trị sớm sẽ dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng như:
Tai nạn, va chạm tại vùng đầu có thể gây chấn thương sọ não (TBI). Một số nghiên cứu cho rằng: Cơn đau đầu trong chấn thương sọ não tương tự như đau đầu căng thẳng. Cơn đau thái dương trong TBI diễn biến âm ỉ và nhẹ nhàng hơn, nhưng khiến người bệnh khó chịu do có cảm giác như bị quấn chặt khăn quanh đầu. Một số triệu chứng khác của chấn thương sọ não (TBI) là đau ngang trán, đau cổ và đau sau gáy.
Thiếu hụt các vitamin nhóm B (B1, B6, B12) cùng một số acid amin có thể làm tăng nguy cơ bị viêm động mạch thái dương, từ đó gây đau thái dương.
Ăn nhiều chất béo bão hòa (thức ăn đóng hộp, đồ ăn sẵn, nội tạng động vật) cũng là một nguyên nhân gây đau thái dương. Lý do: Lượng chất béo tích tụ gây tăng lipid máu, tạo điều kiện hình thành các mảng xơ vữa trong động mạch, cản trở máu lưu thông tới thái dương.
Chế độ ăn thiếu vitamin B1 là nguyên nhân gây đau thái dương
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra đau đầu. Các loại đau đầu có thể xuất hiện đột ngột trong vài phút hoặc kéo dài trong nhiều ngày. Một cơn đau đầu sẽ làm bạn mệt mỏi, làm việc không có hiệu quả. Vậy đau đầu nhẹ có nên uống thuốc không, đau đầu thì uống thuốc gì, uống thuốc giảm đau có hại không, thuốc giảm đau nào không hại dạ dày? Hãy cùng tìm hiểu câu trả lời qua bài viết này nhé.
Câu trả lời là vẫn nên uống vì các loại thuốc này giúp giảm đau đầu nhanh, lấy lại sự tỉnh táo. Vậy đau đầu thì uống thuốc gì? Khi bị đau đầu nhẹ, bạn có thể sử dụng một số thuốc giảm đau như:
Đây là thuốc dùng để giảm các cơn đau đầu nhẹ và vừa. Không sử dụng thuốc cho trẻ em dưới 16 tuổi, người mẫn cảm với các thành phần của thuốc thuốc, người bị loét dạ dày tá tràng…
Khoảng cách an toàn giữa các lần uống thuốc là 5-6 giờ. Thuốc được uống trong hoặc sau bữa ăn. Ngưng dùng thuốc ngay khi xuất hiện các triệu chứng như chóng mặt, ù tai, giảm thính lực hoặc thương tổn gan. Lưu ý khi bắt đầu sử dụng thuốc, nên dùng ở liều thấp nhất có hiệu quả và trong thời gian ngắn nhất có thể.
Xem thêm: Thuốc giảm đau uống cách nhau mấy tiếng bạn biết không?
Viêm khớp thái dương hàm cũng là nguyên nhân phổ biến gây đau thái dương. Ngoài ra bệnh còn gây co thắt cơ hàm, ảnh hưởng tới các hoạt động ăn, nói, ngáp và nuốt. Cơn đau thái dương trong TMJ có tính chất chu kỳ, khó chịu và ảnh hưởng tới chất lượng giấc ngủ của người bệnh.
Đau đầu, đau thái dương là những triệu chứng điển hình của viêm xoang. Nguyên nhân gây xoang là do lượng dịch được bài tiết quá nhiều và thiếu kiểm soát, dẫn đến ứ dịch trong xoang, trở thành môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển gây viêm xoang. Đồng thời lượng lớn dịch ứ đọng tạo áp lực lên các hốc xoang là lý do xuất hiện những cơn đau. Các vị trí đau điển hình trong xoang là đau đầu, hai bên thái dương, dọc sống mũi và trước trán.
Nhiều người băn khoăn không biết uống thuốc giảm đau có hại không, và đáp án là uống thuốc giảm đau không có hại, trừ khi bạn lạm dụng chúng và sử dụng quá mức cho phép.
Theo các bác sĩ, người bệnh nên tránh dùng thuốc giảm đau không kê đơn nhiều hơn 2-3 lần mỗi tuần. Sử dụng thuốc giảm đau thường xuyên có thể gây ra tác dụng phụ như viêm loét dạ dày tá tràng, xuất huyết đường tiêu hóa,… hoặc thậm chí dẫn đến đau đầu nhiều hơn do lạm dụng thuốc.
Nếu bệnh nhân cần dùng thuốc không kê đơn nhiều hơn một vài lần mỗi tuần, họ nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn. Có các loại thuốc kê đơn có thể được dùng hàng ngày để giảm tần suất và mức độ nghiêm trọng của cơn đau đầu.
Những thông tin trên đã trả lời “thuốc giảm đau có hại dạ dày không?” rồi. Mua thuốc giảm đau ở đâu để đảm bảo đúng chất lượng? Đây cũng là câu hỏi nhiều người quan tâm. Câu trả lời là bạn nên chọn mua thuốc ở những nhà thuốc có uy tín, và đọc kỹ hạn sử dụng cũng như thông tin nhà sản suất trên bao bì nữa nhé.
Xem thêm: Cần cảnh giác khi bị đau đầu do viêm xoang
Ngoài việc sử dụng thuốc giảm đau thì có những cách giảm đau đầu khác mà bạn có thể thử sau đây:
Xem thêm: Đau đầu run tay chân là triệu chứng của bệnh lý gì?
https://youmed.vn/tin-tuc/cac-bien-phap-giup-giam-dau-dau/
Đau thái dương là tình trạng phổ biến hiện nay. Cơn đau thái dương sẽ ngày càng dữ dội, có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm nếu người bệnh chủ quan và không thăm khám, điều trị sớm. Vậy nguyên nhân nào gây đau thái dương? Cách cải thiện bệnh là gì? Tìm hiểu ngay các thông tin hữu ích về đau thái dương tại đây.
Đau thái dương do nhiều nguyên nhân bệnh lý gây ra, trong đó bao gồm: Bệnh Horton, viêm khớp thái dương hàm, viêm xoang,... Bên cạnh đó, đau thái dương còn xuất phát từ các yếu tố khác như: Chấn thương, chế độ sinh hoạt và ăn uống không hợp lý. Cụ thể:
Bệnh Horton được coi là nguyên nhân hàng đầu gây đau thái dương. Cơn đau thái dương trong bệnh Horton được miêu tả là đau dai dẳng, nhói như kim châm. Đi kèm với nó là triệu chứng sưng đỏ hai bên thái dương. Các triệu chứng khác của bệnh bao gồm:
Horton là một bệnh tự miễn. Sở dĩ người bệnh bị triệu chứng đau thái dương là do hiện tượng viêm lớp chun động mạch và giãn dây chun thái dương nông. Bệnh gây viêm động mạch toàn thân nhưng chỉ biểu hiện triệu chứng đau ở động mạch thái dương.
Bệnh Horton là nguyên nhân gây đau thái dương do làm viêm động mạch tại đây